Câu hỏi:
03/12/2024 387
Những thành tựu văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại đem lại ý nghĩa nào sau đây?
Những thành tựu văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại đem lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Là cơ sở cho sự hình thành văn minh phương Đông cổ - trung đại.
B. Là đặc trưng cho toàn bộ văn minh phương Đông thời trung đại.
C. Chứng tỏ sự hòa tan của văn hóa Trung Hoa với văn hóa bên ngoài.
D. Phản ánh sức lao động sáng tạo phi thường của nhân dân Trung Quốc.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Những thành tựu văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại đem lại ý nghĩa phản ánh sức lao động sáng tạo phi thường của nhân dân Trung Quốc.
*Tìm hiểu thêm: "Thành tựu văn minh tiêu biểu"
1. Chữ viết
- Thời nhà Thương (thế kỉ XVI - XII TCN): chữ Giáp cốt (chữ tượng hình được khắc trên mai rùa, xương thú).
- Cuối thời Thương: chữ Kim văn khắc trên đồ đồng.
- Thời Tần: chữ Tiểu triện.
- Nhà Hán: cải tiến và định hình chữ viết như ngày nay.
- Ý nghĩa: Đây là thành tựu quan trọng đặt nền tảng cho sự phát triển chính trị, kinh tế, tư tưởng, văn học - nghệ thuật của văn minh Trung Hoa.
2. Văn học
- Có nhiều thể loại: thơ ca, từ, phú, kịch, tiểu thuyết. Nội dung: phản ánh mọi mặt của xã hội Trung Quốc thời bấy giờ.
- Thời cổ đại: thơ ca phát triển, hàng trăm bài thơ đã được tập hợp trong Kinh Thi và Sở Từ.
- Thời trung đại:
+ Văn học ngày càng phong phú với nhiều thành tựu đặc sắc, tiêu biểu là phú và nhạc phủ thời Hán, thơ luật thời Đường, từ thời Tống, kịch thời Nguyên và tiểu thuyết thời Minh Thanh.
+ Thơ Đường là đỉnh cao nghệ thuật thơ ca Trung Quốc với nhiều nhà thơ tài hoa như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,...
+ Thời Minh - Thanh, tiểu thuyết phát triển và đạt thành tựu lớn với những tác phẩm như Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Thuỷ hử (Thi Nại Am), Tây du ký (Ngô Thừa Ân), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần), Liêu trai chí dị (Bồ Tùng Linh),…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử và di sản văn hóa?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử và di sản văn hóa?
Câu 2:
Nội dung nào sau đây là một trong những lí do cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời?
Nội dung nào sau đây là một trong những lí do cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời?
Câu 3:
Trong nghiên cứu sử học, nguyên tắc nào dưới đây là quan trọng nhất?
Trong nghiên cứu sử học, nguyên tắc nào dưới đây là quan trọng nhất?
Câu 4:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Sử học đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Sử học đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa?
Câu 7:
Khi nghiên cứu lịch sử, nhà sử học cần phải khai thác tri thức của các ngành khoa học liên quan vì
Khi nghiên cứu lịch sử, nhà sử học cần phải khai thác tri thức của các ngành khoa học liên quan vì
Câu 9:
Sử học và các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác có mối quan hệ như thế nào?
Sử học và các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác có mối quan hệ như thế nào?
Câu 10:
Tổ chức nào sau đây đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn giá trị của các di sản trên thế giới?
Câu 12:
Qua câu danh ngôn “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” của Xi-xê-rô, em hiểu thế nào về chức năng, nhiệm vụ của Sử học?
Qua câu danh ngôn “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” của Xi-xê-rô, em hiểu thế nào về chức năng, nhiệm vụ của Sử học?
Câu 13:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ đối với Sử học?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ đối với Sử học?
Câu 14:
Vào thiên niên kỉ IV TCN, nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời do nhu cầu nào sau đây?
Vào thiên niên kỉ IV TCN, nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời do nhu cầu nào sau đây?