Câu hỏi:
22/07/2024 96Nhận xét đúng cho một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta
B. thúc đẩy Mỹ phải chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh với Liên Xô
C. góp phần hình thành các liên minh kinh tế - quân sự khu vực
D. thúc đẩy các nước tư bản hòa hoãn với các nước xã hội chủ nghĩa
Trả lời:
- Chọn đáp án A. góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta.
- Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai, hơn 100 dân tộc thuộc địa thoát khỏi ách thống trị của thực dân đế quốc thể hiện vị thế của mình trên trường quốc tế. Thắng lợi đó đã làm cho trật tự thế giới hai cực Ianta không còn nguyên trạng, góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong thời gian 1919-1930, tăng thuế là một trong những biện pháp của thực dân Pháp nhằm
Câu 2:
Nội dung nào dưới đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?
Câu 3:
“Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình” là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào?
Câu 4:
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) và Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam có điểm giống nhau nào sau đây?
Câu 5:
Việc “Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức” được ký kết (11-1972) có ý nghĩa như thế nào?
Câu 6:
Trong cuối năm 1950 đến giữa năm 1953, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch quân sự nào ở Đông Dương?
Câu 7:
Ban Thư ký là một trong sáu cơ quan chính của tổ chức nào dưới đây?
Câu 8:
Khởi nghĩa Yên Bái thất bại, đánh dấu sự chấm dứt vai trò lịch sử của
Câu 9:
Từ năm 1965 đến năm 1968, Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?
Câu 10:
Câu nói: “Bao giờ nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây” của Nguyễn Trung Trực thể hiện phẩm chất nào của người Việt Nam?
Câu 11:
Một trong những thành tựu lớn nhất về kinh tế của Liên Xô trong thời gian từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 thế kỷ XX là
Câu 12:
Điểm giống nhau về âm mưu chiến lược giữa “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) và “Việt Nam hóa chiến tranh”của Mỹ ở Việt Nam là gì?
Câu 13:
Nhận xét về một trong những điểm khác nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam?
Câu 14:
Sau “Chiến tranh lạnh”, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều lấy chiến lược phát triển nào làm trọng điểm?
Câu 15:
Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ
tịch Hồ Chí Minh chủ trương