Câu hỏi:
12/10/2024 214Nội dung nào dưới đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?
A. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty độc quyền xuyên quốc gia
B. Hòa bình thế giới được củng cố nhưng ở nhiều khu vực lại không ổn định
C. Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng đa cực
D. Các quốc gia điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển kinh tế
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Giải thích: - Các đáp án B. Hòa bình thế giới được củng cố nhưng ở nhiều khu vực lại không ổn định,
C. Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng đa cực.
D. Các quốc gia điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển kinh tế.” lầ xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt.
*Tìm hiểu thêm: "Biểu hiện của sự đối đầu Đông – Tây."
* Đối lập về mục tiêu, chiến lược giữa hai siêu cường Xô – Mĩ.
- Liên Xô: chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới.
- Mỹ: Chủ trương chống phá Liên Xô và phe xã hội chủ nghĩa, đàn áp phong trào cách mạng thế giới, mưu đồ làm bá chủ toàn cầu.
* Đối lập về kinh tế - chính trị giữa các nước Đông Âu - Tây Âu.
- Tháng 6/1947, Mĩ đề ra “Kế hoạch Macsan” nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào một liên minh kinh tế - chính trị nhằm chống lại Liên Xô và các nước Đông Âu.
- Tháng 1/1949, Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế để hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau.
⇒ Ở Châu Âu xuất hiện sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa hai khối nước: Tây Âu – tư bản chủ nghĩa và Đông Âu – xã hội chủ nghĩa.
* Đối lập về quân sự giữa các nước Đông Âu – Tây Âu.
- Tháng 4/1949, Mĩ cùng các nước Tây Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
- Tháng 5/1955, Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va, đây là một liên minh chính trị - quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.
⇒ Sự ra đời của NATO và khối Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va đã đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe.
⇒ Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong thời gian 1919-1930, tăng thuế là một trong những biện pháp của thực dân Pháp nhằm
Câu 2:
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) và Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam có điểm giống nhau nào sau đây?
Câu 3:
“Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình” là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào?
Câu 4:
Việc “Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức” được ký kết (11-1972) có ý nghĩa như thế nào?
Câu 5:
Trong cuối năm 1950 đến giữa năm 1953, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch quân sự nào ở Đông Dương?
Câu 6:
Ban Thư ký là một trong sáu cơ quan chính của tổ chức nào dưới đây?
Câu 7:
Khởi nghĩa Yên Bái thất bại, đánh dấu sự chấm dứt vai trò lịch sử của
Câu 8:
Từ năm 1965 đến năm 1968, Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?
Câu 9:
Nhận xét về một trong những điểm khác nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam?
Câu 10:
Một trong những thành tựu lớn nhất về kinh tế của Liên Xô trong thời gian từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 thế kỷ XX là
Câu 11:
Câu nói: “Bao giờ nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây” của Nguyễn Trung Trực thể hiện phẩm chất nào của người Việt Nam?
Câu 12:
Điểm giống nhau về âm mưu chiến lược giữa “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) và “Việt Nam hóa chiến tranh”của Mỹ ở Việt Nam là gì?
Câu 13:
Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra Kế hoạch giải phóng miền Nam Việt Nam trong hai năm (1975-1976), nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ” đã khẳng định điều gì?
Câu 14:
Sau “Chiến tranh lạnh”, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều lấy chiến lược phát triển nào làm trọng điểm?
Câu 15:
Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ
tịch Hồ Chí Minh chủ trương