Câu hỏi:
22/07/2024 175Nhai cơm lâu trong miệng thường cảm thấy ngọt vì
A. trong nước bọt có enzyme amylase phân giải tinh bột thành đường mantose.
B. trong nước bọt có enzyme amylase phân giải tinh bột thành đường glucose.
C. trong nước bọt có enzyme amylase phân giải tinh bột thành đường fructose.
D. trong nước bọt có enzyme amylase phân giải tinh bột thành đường glactose.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Nhai cơm lâu trong miệng thường cảm thấy ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzyme amylase trong nước bọt khiến một phần tinh bột bị biến đổi thành đường mantose. Đường mantose được tạo ra đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dung dịch protein albumin từ đục chuyển sang trong sau khi thêm nước ép lõi dứa vì
Câu 2:
Trong thí nghiệm kiểm tra hoạt tính của enzyme phân hủy protein (SGK trang 94), thời gian dung dịch protein albumin từ đục chuyển sang trong càng nhanh thì
Câu 3:
Trong thí nghiệm kiểm tra hoạt tính thủy phân tinh bột của enzyme amylase (SGK trang 95), việc tách lấy dịch mầm lúa nhằm
Câu 6:
Trong thí nghiệm kiểm tra hoạt tính thủy phân tinh bột của enzyme amylase (SGK trang 95), có thể xuất vết lõm trên đĩa tinh bột sau khi nhỏ dung dịch ở các ống nghiệm do
Câu 7:
Khi tiến hành thí nghiệm kiểm tra hoạt tính của enzyme phân hủy protein, nếu không sử dụng mẫu vật là dứa, ta có thể thay thế bằng
Câu 8:
Trong thí nghiệm kiểm tra hoạt tính của enzyme phân hủy protein (SGK trang 94), yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzyme là
Câu 9:
Trong thí nghiệm kiểm tra hoạt tính thủy phân tinh bột của enzyme amylase (SGK trang 95), yếu tố làm thay đổi hoạt tính enzyme ở ống 2 so với ống 1 là