Câu hỏi:
16/12/2024 178
Nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại theo chế độ nào sau đây?
Nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại theo chế độ nào sau đây?
A. Dân chủ chủ nô.
A. Dân chủ chủ nô.
B. Cộng hòa đại nghị.
B. Cộng hòa đại nghị.
C. Quân chủ lập hiến.
C. Quân chủ lập hiến.
D. Quân chủ chuyên chế.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Từ thế kỉ VIII TCN, ở Hy Lạp đã hình thành quốc gia thành bang (còn gọi là thị quốc) phát triển chế độ dân chủ chủ nô. (SGK - Trang 54)
=> A đúng
Đây là hình thức nhà nước xuất hiện sau này, trong đó quyền lực lập pháp thuộc về Quốc hội, còn quyền hành pháp thuộc về chính phủ do Quốc hội bầu ra.
=> B sai
Trong hình thức này, quyền lực của nhà vua bị hạn chế bởi hiến pháp và các cơ quan lập pháp.
=> C sai
Đây là hình thức nhà nước mà quyền lực tối cao thuộc về nhà vua, không bị ràng buộc bởi bất kỳ luật pháp nào.
=> D sai
*) Điều kiện tự nhiên
- Hy Lạp và La Mã cổ đại là các quốc gia thuộc khu vực Địa Trung Hải, lãnh thổ ba mặt giáp biển, với nhiều đảo lớn nhỏ. Đường bờ biển có nhiều vũng, vịnh, tạo thành nhiều hải cảng thuận tiện cho tàu bè đi lại, kết nối giao thương.
- Địa hình Hy Lạp bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai không phì nhiều nhưng bù lại có nhiều khoáng sản và loại đất sét trắng để làm gốm. Khí hậu và đất đai Hy Lạp phù hợp trồng các loại cây như nho, ô liu,...
- La Mã có nhiều đồng bằng rộng lớn hơn, khí hậu ấm áp, mưa nhiều, thuận lợi cho việc phát triển các ngành trồng trọt và chăn nuôi. Tài nguyên khoáng sản phong phú, thúc đẩy nghề luyện kim sớm phát triển.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 9: Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 9: Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Từ thế kỉ VIII TCN, ở Hy Lạp đã hình thành quốc gia thành bang (còn gọi là thị quốc) phát triển chế độ dân chủ chủ nô. (SGK - Trang 54)
=> A đúng
Đây là hình thức nhà nước xuất hiện sau này, trong đó quyền lực lập pháp thuộc về Quốc hội, còn quyền hành pháp thuộc về chính phủ do Quốc hội bầu ra.
=> B sai
Trong hình thức này, quyền lực của nhà vua bị hạn chế bởi hiến pháp và các cơ quan lập pháp.
=> C sai
Đây là hình thức nhà nước mà quyền lực tối cao thuộc về nhà vua, không bị ràng buộc bởi bất kỳ luật pháp nào.
=> D sai
*) Điều kiện tự nhiên
- Hy Lạp và La Mã cổ đại là các quốc gia thuộc khu vực Địa Trung Hải, lãnh thổ ba mặt giáp biển, với nhiều đảo lớn nhỏ. Đường bờ biển có nhiều vũng, vịnh, tạo thành nhiều hải cảng thuận tiện cho tàu bè đi lại, kết nối giao thương.
- Địa hình Hy Lạp bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai không phì nhiều nhưng bù lại có nhiều khoáng sản và loại đất sét trắng để làm gốm. Khí hậu và đất đai Hy Lạp phù hợp trồng các loại cây như nho, ô liu,...
- La Mã có nhiều đồng bằng rộng lớn hơn, khí hậu ấm áp, mưa nhiều, thuận lợi cho việc phát triển các ngành trồng trọt và chăn nuôi. Tài nguyên khoáng sản phong phú, thúc đẩy nghề luyện kim sớm phát triển.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 9: Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 9: Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Triết học Hy Lạp cổ đại chủ yếu xoay quanh hai trường phái nào sau đây?
Triết học Hy Lạp cổ đại chủ yếu xoay quanh hai trường phái nào sau đây?
Câu 2:
Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển thủ công nghiệp ở Hy Lạp và La Mã cổ đại là
Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển thủ công nghiệp ở Hy Lạp và La Mã cổ đại là
Câu 3:
Một trong những cơ sở dẫn tới sự hình thành của văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại là
Một trong những cơ sở dẫn tới sự hình thành của văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại là
Câu 4:
Hệ thống chữ La-tinh là thành tựu sáng tạo của cư dân quốc gia cổ đại nào?
Hệ thống chữ La-tinh là thành tựu sáng tạo của cư dân quốc gia cổ đại nào?
Câu 5:
Đến thế kỉ IV, tôn giáo nào sau đây trở thành quốc giáo của đế quốc La Mã?
Đến thế kỉ IV, tôn giáo nào sau đây trở thành quốc giáo của đế quốc La Mã?
Câu 6:
Hệ thống chữ số La Mã ngày nay chúng ta vẫn đang sử dụng là cống hiến lớn của cư dân quốc gia cổ đại nào?
Hệ thống chữ số La Mã ngày nay chúng ta vẫn đang sử dụng là cống hiến lớn của cư dân quốc gia cổ đại nào?
Câu 7:
Hai ngành kinh tế đóng vai trò chủ đạo ở Hy Lạp và La Mã cổ đại là
Hai ngành kinh tế đóng vai trò chủ đạo ở Hy Lạp và La Mã cổ đại là
Câu 11:
Đền Pác-tê-nông là công trình kiến trúc tiêu biểu của quốc gia cổ đại nào?
Đền Pác-tê-nông là công trình kiến trúc tiêu biểu của quốc gia cổ đại nào?
Câu 12:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm dân cư của Hy Lạp và La Mã thời cổ đại?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm dân cư của Hy Lạp và La Mã thời cổ đại?
Câu 14:
Phát minh lớn nhất của người La Mã cổ đại về vật liệu sản xuất là
Phát minh lớn nhất của người La Mã cổ đại về vật liệu sản xuất là