Câu hỏi:

19/07/2024 164

Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến bùng nổ phong trào “Đồng khởi” 1959 -1960 là

A. Mỹ - Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”. 

B. Thông qua nghị quyết Hội nghị lần thứ XV của Đảng về đường lối cách mạng miền Nam. 

Đáp án chính xác

C. Do chính sách cai trị của Mỹ - Diệm làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng. 

D. Mỹ Diệm phá hoại hiệp định, thực hiện chiến dịch tố cộng diệt cộng, thi hành Luật 10-59  lê máy chém đi khắp miền Nam làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

- Trong hoàn cảnh Mĩ – Diệm thực hiện những chính sách gây khó khăn cho cách mạng như: ban hành đạo luật đăt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật, ra Luật 10/59, công khai chém giết, làm hàng vạn cán bộ, đảng viên bị giết hại, hàng chuc vạn đồng bào yêu nước bị tù đày. Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam đòi hỏi một biện pháp quyết liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn, thử thách.

- Tháng 1-1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định để nhân đân miền Nam dùng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm.

Nghị quyết của đảng như “nắng hạ gặp mưa rào” đã làm bùng lên phong trào đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân, goi là phong trào “Đồng Khởi”.

=> Như vậy, nếu không có nghị quyết kịp thời của đảng thì phong trào “Đồng Khởi” sẽ không diễn ra.

=> Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến bùng nổ phong trào “Đồng Khởi” là khi Nghị quyết của Hội nghị lần thứ XV của Đảng về đường lối cách mạng Việt Nam.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” đối với cách mạng miền Nam là

Xem đáp án » 12/09/2024 2,607

Câu 2:

Cách mạng tháng Tám 1945 và phong trào Đồng khởi 1960 ở Việt Nam đều

Xem đáp án » 16/07/2024 1,255

Câu 3:

Kết quả lớn nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) là gì?

Xem đáp án » 23/07/2024 1,058

Câu 4:

Đâu không phải là đặc điểm của phong trào Đồng khởi (1959-1960)?

Xem đáp án » 16/07/2024 801

Câu 5:

Phong trào “Đồng Khởi” ở miền Nam đã góp phần đánh bại loại hình chiến tranh của Mĩ:

Xem đáp án » 18/07/2024 567

Câu 6:

Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng Khởi (1959-1960)?

Xem đáp án » 18/07/2024 474

Câu 7:

Từ thắng lợi của phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) để lại cho Đảng bài học kinh nghiệm gì?

Xem đáp án » 21/07/2024 435

Câu 8:

Điểm giống nhau cơ bản nhất trong kết quả của phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) và phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931) là đều

Xem đáp án » 17/07/2024 356

Câu 9:

Phong trào nào đã chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang tiến công?

Xem đáp án » 23/07/2024 198

Câu 10:

Nhận định nào sau đây phản ánh đúng nhất về tác động của phong trào “Đồng Khởi” (1959 - 1960) đối với Mĩ và chính quyền sài Gòn ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án » 22/07/2024 184

Câu 11:

Đâu là nhận xét đúng và đầy đủ về Nghị quyết lần thứ 15 của Trung ương Đảng (1/1959)?

Xem đáp án » 16/07/2024 183

Câu 12:

Với thắng lợi của phong trào “Đồng khởi”, quân và dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?

Xem đáp án » 16/07/2024 174

Câu 13:

Tại hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1-1959) đã xác định phương pháp cách mạng của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam là

Xem đáp án » 16/07/2024 172

Câu 14:

Bước ngoặt của cách mạng miền Nam sau phong trào “Đồng khởi” năm 1960 là

Xem đáp án » 16/07/2024 166

Câu 15:

Đâu là lực lượng chính trị trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam sau phong trào Đồng Khởi (1959-1960)?

Xem đáp án » 16/07/2024 159

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »