Câu hỏi:
21/07/2024 97
Người ta tiến hành phỏng vấn 40 người về một mẫu áo sơ mi mới. Người điều tra yêu cầu cho điểm mẫu áo đó theo thang điểm 100. Kết quả được trình bày trong Bảng 16.
Nhóm
Tần số
Tần số tích lũy
[50; 60)
[60; 70)
[70; 80)
[80; 90)
[90; 100)
4
5
23
6
2
4
9
32
38
40
n = 40
Bảng 16
Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên gần nhất với giá trị:
A. 74.
B. 75.
C. 76.
D. 77.
Người ta tiến hành phỏng vấn 40 người về một mẫu áo sơ mi mới. Người điều tra yêu cầu cho điểm mẫu áo đó theo thang điểm 100. Kết quả được trình bày trong Bảng 16.
Nhóm |
Tần số |
Tần số tích lũy |
[50; 60) [60; 70) [70; 80) [80; 90) [90; 100) |
4 5 23 6 2 |
4 9 32 38 40 |
|
n = 40 |
|
Bảng 16
Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên gần nhất với giá trị:
A. 74.
B. 75.
C. 76.
D. 77.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Số phần tử của mẫu là: n = 40. Ta có
Mà 9 < 20 < 32 nên nhóm 3 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 20.
Xét nhóm 3 là nhóm [70; 80) có r = 70, d = 10, n3 = 23 và nhóm 2 là nhóm [60; 70) có cf2 = 9.
Áp dụng công thức, ta có trung vị của mẫu số liệu là:
(điểm).
Giá trị 74,78 gần nhất với giá trị 75.
Đáp án đúng là: B
Số phần tử của mẫu là: n = 40. Ta có
Mà 9 < 20 < 32 nên nhóm 3 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 20.
Xét nhóm 3 là nhóm [70; 80) có r = 70, d = 10, n3 = 23 và nhóm 2 là nhóm [60; 70) có cf2 = 9.
Áp dụng công thức, ta có trung vị của mẫu số liệu là:
(điểm).
Giá trị 74,78 gần nhất với giá trị 75.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Người ta tiến hành phỏng vấn 40 người về một mẫu áo sơ mi mới. Người điều tra yêu cầu cho điểm mẫu áo đó theo thang điểm 100. Kết quả được trình bày trong Bảng 16.
Nhóm
Tần số
Tần số tích lũy
[50; 60)
[60; 70)
[70; 80)
[80; 90)
[90; 100)
4
5
23
6
2
4
9
32
38
40
n = 40
Bảng 16
Tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị) là:
A. Q1 ≈ 71; Q2 ≈ 76; Q3 ≈ 78.
B. Q1 ≈ 71; Q2 ≈ 75; Q3 ≈ 78.
C. Q1 ≈ 70; Q2 ≈ 76; Q3 ≈ 79.
D. Q1 ≈ 70; Q2 ≈ 75; Q3 ≈ 79.
Người ta tiến hành phỏng vấn 40 người về một mẫu áo sơ mi mới. Người điều tra yêu cầu cho điểm mẫu áo đó theo thang điểm 100. Kết quả được trình bày trong Bảng 16.
Nhóm |
Tần số |
Tần số tích lũy |
[50; 60) [60; 70) [70; 80) [80; 90) [90; 100) |
4 5 23 6 2 |
4 9 32 38 40 |
|
n = 40 |
|
Bảng 16
Tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị) là:
A. Q1 ≈ 71; Q2 ≈ 76; Q3 ≈ 78.
B. Q1 ≈ 71; Q2 ≈ 75; Q3 ≈ 78.
C. Q1 ≈ 70; Q2 ≈ 76; Q3 ≈ 79.
D. Q1 ≈ 70; Q2 ≈ 75; Q3 ≈ 79.
Câu 2:
Để nghiên cứu xác suất của một loại cây trồng mới phát triển bình thường, người ta trồng hạt giống của loại cây đó trên hai lô đất thí nghiệm A, B khác nhau. Xác suất phát triển bình thường của hạt giống đó trên các lô đất A, B lần lượt là 0,7 và 0,6. Lặp lại thí nghiệm trên với đầy đủ các điều kiện tương đồng, tính xác suất hạt giống chỉ phát triển bình thường trên một lô đất.
Để nghiên cứu xác suất của một loại cây trồng mới phát triển bình thường, người ta trồng hạt giống của loại cây đó trên hai lô đất thí nghiệm A, B khác nhau. Xác suất phát triển bình thường của hạt giống đó trên các lô đất A, B lần lượt là 0,7 và 0,6. Lặp lại thí nghiệm trên với đầy đủ các điều kiện tương đồng, tính xác suất hạt giống chỉ phát triển bình thường trên một lô đất.
Câu 3:
Một hộp chứa 9 quả cầu có cùng kích thước và khối lượng. Trong đó có 4 quả cầu màu xanh đánh số từ 1 đến 4, có 3 quả cầu màu vàng đánh số từ 1 đến 3, có 2 quả cầu màu đỏ đánh số từ 1 đến 2. Lấy ngẫu nhiên 2 quả cầu từ hộp. Tính xác suất để 2 quả cầu được lấy vừa khác màu vừa khác số.
Một hộp chứa 9 quả cầu có cùng kích thước và khối lượng. Trong đó có 4 quả cầu màu xanh đánh số từ 1 đến 4, có 3 quả cầu màu vàng đánh số từ 1 đến 3, có 2 quả cầu màu đỏ đánh số từ 1 đến 2. Lấy ngẫu nhiên 2 quả cầu từ hộp. Tính xác suất để 2 quả cầu được lấy vừa khác màu vừa khác số.
Câu 4:
Người ta tiến hành phỏng vấn 40 người về một mẫu áo sơ mi mới. Người điều tra yêu cầu cho điểm mẫu áo đó theo thang điểm 100. Kết quả được trình bày trong Bảng 16.
Nhóm
Tần số
Tần số tích lũy
[50; 60)
[60; 70)
[70; 80)
[80; 90)
[90; 100)
4
5
23
6
2
4
9
32
38
40
n = 40
Bảng 16
Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm trên (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị) là:
A. 73.
B. 74.
C. 75.
D. 76.
Người ta tiến hành phỏng vấn 40 người về một mẫu áo sơ mi mới. Người điều tra yêu cầu cho điểm mẫu áo đó theo thang điểm 100. Kết quả được trình bày trong Bảng 16.
Nhóm |
Tần số |
Tần số tích lũy |
[50; 60) [60; 70) [70; 80) [80; 90) [90; 100) |
4 5 23 6 2 |
4 9 32 38 40 |
|
n = 40 |
|
Bảng 16
Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm trên (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị) là:
A. 73.
B. 74.
C. 75.
D. 76.
Câu 5:
Mẫu số liệu dưới đây ghi lại độ dài quãng đường di chuyển trong một tuần (đơn vị: kilômét) của 40 chiếc ô tô:
a) Lập bảng tần số ghép nhóm bao gồm cả tần số tích lũy với năm nhóm ứng với năm nửa khoảng:
[100; 120), [120; 140), [140; 160), [160; 180), [180; 200).
Mẫu số liệu dưới đây ghi lại độ dài quãng đường di chuyển trong một tuần (đơn vị: kilômét) của 40 chiếc ô tô:
a) Lập bảng tần số ghép nhóm bao gồm cả tần số tích lũy với năm nhóm ứng với năm nửa khoảng:
[100; 120), [120; 140), [140; 160), [160; 180), [180; 200).
Câu 6:
Bạn Dũng và bạn Hương tham gia đội văn nghệ của nhà trường. Nhà trường chọn từ đội văn nghệ đó một bạn nam và một bạn nữ để lập tiết mục song ca. Xác suất được nhà trường chọn vào tiết mục song ca của Dũng và Hương lần lượt là 0,7 và 0,9.
Tính xác suất của các biến cố sau:
a) A: “Cả hai bạn được chọn vào tiết mục song ca”;
b) B: “Có ít nhất một bạn được chọn vào tiết mục song ca”;
c) C: “Chỉ có bạn Hương được chọn vào tiết mục song ca”.
Bạn Dũng và bạn Hương tham gia đội văn nghệ của nhà trường. Nhà trường chọn từ đội văn nghệ đó một bạn nam và một bạn nữ để lập tiết mục song ca. Xác suất được nhà trường chọn vào tiết mục song ca của Dũng và Hương lần lượt là 0,7 và 0,9.
Tính xác suất của các biến cố sau:
a) A: “Cả hai bạn được chọn vào tiết mục song ca”;
b) B: “Có ít nhất một bạn được chọn vào tiết mục song ca”;
c) C: “Chỉ có bạn Hương được chọn vào tiết mục song ca”.
Câu 7:
Một người chọn ngẫu nhiên 3 lá thư vào 3 phong bì đã ghi địa chỉ sao cho mỗi phong bì chỉ chứa một lá thư. Tính xác suất để có ít nhất một lá thư được cho vào đúng phong bì đã ghi địa chỉ theo lá thư đó.
Một người chọn ngẫu nhiên 3 lá thư vào 3 phong bì đã ghi địa chỉ sao cho mỗi phong bì chỉ chứa một lá thư. Tính xác suất để có ít nhất một lá thư được cho vào đúng phong bì đã ghi địa chỉ theo lá thư đó.
Câu 8:
b) Xác định số trung bình cộng, trung vị, tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
b) Xác định số trung bình cộng, trung vị, tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
Câu 10:
Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 21 số nguyên dương đầu tiên. Xác xuất để chọn được hai số có tổng là một số chẵn bằng:
A. .
B. .
C. .
D. .
Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 21 số nguyên dương đầu tiên. Xác xuất để chọn được hai số có tổng là một số chẵn bằng:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 11:
Hai bạn Mai và Thi cùng tham gia một kì kiểm tra ngoại ngữ một cách độc lập nhau. Xác suất để bạn Mai và bạn Thi đạt từ điểm 7 trở lên lần lượt là 0,8 và 0,9. Tính xác suất của biến cố C: “Cả hai bạn đều đạt từ điểm 7 trở lên”.
Hai bạn Mai và Thi cùng tham gia một kì kiểm tra ngoại ngữ một cách độc lập nhau. Xác suất để bạn Mai và bạn Thi đạt từ điểm 7 trở lên lần lượt là 0,8 và 0,9. Tính xác suất của biến cố C: “Cả hai bạn đều đạt từ điểm 7 trở lên”.