Câu hỏi:
23/07/2024 143
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Người ăn xin - Từ đầu đến ... “run lẩy bẩy. " - Trang 30 - SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Người ăn xin - Từ đầu đến ... “run lẩy bẩy. " - Trang 30 - SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?Trả lời:
- Học sinh đọc to, rõ ràng.
- Trả lời câu hỏi: Những hình ảnh cho thấy ông lão ăn xin vô cùng đáng thương là: Ông già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.
- Học sinh đọc to, rõ ràng.
- Trả lời câu hỏi: Những hình ảnh cho thấy ông lão ăn xin vô cùng đáng thương là: Ông già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đoạn văn sau có những danh từ riêng viết chưa đúng. Em hãy gạch chân vào những từ sai đó và chữa lại cho đúng:
Trường tiểu học xã cổ loa (đông anh, hà nội) đã có hơn 15 năm xây dựng và phát triển. Liên tục trong nhiều năm qua liên đội nhà trường đều nhận danh hiệu liên đội vững mạnh, xuất sắc và vinh dự được trung ương đoàn tặng bằng khen.
Đoạn văn sau có những danh từ riêng viết chưa đúng. Em hãy gạch chân vào những từ sai đó và chữa lại cho đúng:
Trường tiểu học xã cổ loa (đông anh, hà nội) đã có hơn 15 năm xây dựng và phát triển. Liên tục trong nhiều năm qua liên đội nhà trường đều nhận danh hiệu liên đội vững mạnh, xuất sắc và vinh dự được trung ương đoàn tặng bằng khen.Câu 2:
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Một ước mơ
Hồi nhỏ, tôi rất thích đi học và tất cả những gì thuộc về nó: lớp học, bảng đen, sách vở, những người bạn, tiếng giảng bài của thầy cô,... Và luôn ao ước sẽ có một ngày, tôi tự hào giương cao tấm bằng tốt nghiệp trong niềm vui sướng và ánh mắt mừng vui của mọi người. Nhưng tôi là con một gia đình nghèo, đông anh em. Tôi phải quyết định nghỉ học và xin làm việc trong một tiệm bánh. Từ đó ước mơ của tôi cũng lụi tàn dần. Lớn lên, như bao người phụ nữ khác, tôi lấy chồng, sinh con. Tôi quyết tâm không để các con mình thất học, phải sống khổ sở như tôi. Và hai vợ chồng tôi đã làm việc cật lực để nuôi dạy các con thành tài. Duy chỉ có cô con gái út Lin-đa là có vấn đề. Lin-đa từ nhỏ đã ốm yếu, khó nuôi, nên ít có trường nào nhận dạy bé lâu dài. Không đành lòng nhìn con đi theo vết xe đổ của mình, tôi bắt đầu hỏi thăm và tìm hiểu. Cuối cùng, tôi cũng kiếm được trường, đăng kí không chỉ cho Lin-đa mà còn cho cả tôi cùng học nữa. Tôi muốn ở bên cạnh con, giúp đỡ nó và sâu xa hơn là tiếp tục thực hiện giấc mơ của mình. Thật là thú vị khi lại được đến trường. Nhưng cũng không dễ dàng chút nào khi ở tuổi 58, tôi phải vừa làm công việc nhà, vừa đánh vật với những con số. Hai mẹ con tôi luôn động viên, an ủi và giúp đỡ nhau trong học tập. Cứ thế cho đến ngày chúng tôi tốt nghiệp. Thật không ngờ, đến cuối đời, tôi mới được sống cho mình, cho hạnh phúc và ước mơ của mình. Có lẽ hơi trễ một chút nhưng tôi nhận ra một điều: đừng bao giờ chôn vùi những ước mơ! Hãy vững tin rằng, một ngày mai ta sẽ biến chúng thành hiện thực.
(Đặng Thị Hòa)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Tác giả của câu chuyện đã có ước mơ gì?
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Một ước mơ
Hồi nhỏ, tôi rất thích đi học và tất cả những gì thuộc về nó: lớp học, bảng đen, sách vở, những người bạn, tiếng giảng bài của thầy cô,... Và luôn ao ước sẽ có một ngày, tôi tự hào giương cao tấm bằng tốt nghiệp trong niềm vui sướng và ánh mắt mừng vui của mọi người. Nhưng tôi là con một gia đình nghèo, đông anh em. Tôi phải quyết định nghỉ học và xin làm việc trong một tiệm bánh. Từ đó ước mơ của tôi cũng lụi tàn dần. Lớn lên, như bao người phụ nữ khác, tôi lấy chồng, sinh con. Tôi quyết tâm không để các con mình thất học, phải sống khổ sở như tôi. Và hai vợ chồng tôi đã làm việc cật lực để nuôi dạy các con thành tài. Duy chỉ có cô con gái út Lin-đa là có vấn đề. Lin-đa từ nhỏ đã ốm yếu, khó nuôi, nên ít có trường nào nhận dạy bé lâu dài. Không đành lòng nhìn con đi theo vết xe đổ của mình, tôi bắt đầu hỏi thăm và tìm hiểu. Cuối cùng, tôi cũng kiếm được trường, đăng kí không chỉ cho Lin-đa mà còn cho cả tôi cùng học nữa. Tôi muốn ở bên cạnh con, giúp đỡ nó và sâu xa hơn là tiếp tục thực hiện giấc mơ của mình. Thật là thú vị khi lại được đến trường. Nhưng cũng không dễ dàng chút nào khi ở tuổi 58, tôi phải vừa làm công việc nhà, vừa đánh vật với những con số. Hai mẹ con tôi luôn động viên, an ủi và giúp đỡ nhau trong học tập. Cứ thế cho đến ngày chúng tôi tốt nghiệp. Thật không ngờ, đến cuối đời, tôi mới được sống cho mình, cho hạnh phúc và ước mơ của mình. Có lẽ hơi trễ một chút nhưng tôi nhận ra một điều: đừng bao giờ chôn vùi những ước mơ! Hãy vững tin rằng, một ngày mai ta sẽ biến chúng thành hiện thực.
(Đặng Thị Hòa)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Tác giả của câu chuyện đã có ước mơ gì?Câu 5:
Xác định danh từ (DT), động từ (ĐT) trong câu sau:
Gió bắt đầu thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh theo mây.
Xác định danh từ (DT), động từ (ĐT) trong câu sau:
Gió bắt đầu thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh theo mây.Câu 7:
Trong các từ in đậm ở đoạn văn dưới đây, đâu là từ ghép? Đâu là từ láy?
Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khi như người.
Trong các từ in đậm ở đoạn văn dưới đây, đâu là từ ghép? Đâu là từ láy?
Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khi như người.
Câu 8:
Tập làm văn: Nghe tin một người bạn ở trường và có chuyện buồn, em hãy viết thư để thăm hỏi và động viên người bạn đó?
Gợi ý:
a) Phần đầu thư (Mở bài):
- Ghi chính xác ngày, tháng, năm em viết thư.
- Lời xưng hô với người nhận thư.
b) Phần nội dung chính của thư (Thân bài):
- Nêu rõ mục đích, lí do viết thư:
+ Thăm hỏi bạn, gia đình bạn.
+ Chia buồn cùng bạn, cùng gia đình bạn.
+ Động viên an ủi bạn.
+ Khích lệ ban vượt qua nỗi buồn...
c) Phần cuối thư (Kết bài):
- Lời chúc sức khỏe bạn và gia đình bạn.
- Lời hứa với bạn: sẽ luôn viết thư hoặc gọi điện về thăm bạn.
- Chữ kí và ghi rõ họ tên.
Tập làm văn: Nghe tin một người bạn ở trường và có chuyện buồn, em hãy viết thư để thăm hỏi và động viên người bạn đó?
Gợi ý:
a) Phần đầu thư (Mở bài):
- Ghi chính xác ngày, tháng, năm em viết thư.
- Lời xưng hô với người nhận thư.
b) Phần nội dung chính của thư (Thân bài):
- Nêu rõ mục đích, lí do viết thư:
+ Thăm hỏi bạn, gia đình bạn.
+ Chia buồn cùng bạn, cùng gia đình bạn.
+ Động viên an ủi bạn.
+ Khích lệ ban vượt qua nỗi buồn...
c) Phần cuối thư (Kết bài):
- Lời chúc sức khỏe bạn và gia đình bạn.
- Lời hứa với bạn: sẽ luôn viết thư hoặc gọi điện về thăm bạn.
- Chữ kí và ghi rõ họ tên.Câu 11:
Chị em tôi - Từ đầu đến... "đi học nhóm mà!" - Trang 59 – SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Cô chị nói dối ba để đi đâu?
Chị em tôi - Từ đầu đến... "đi học nhóm mà!" - Trang 59 – SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Cô chị nói dối ba để đi đâu?