Câu hỏi:
21/07/2024 123
Ngoài kết cấu đề, thực, luận, kết của thơ Đường luật, bài Đọc Tiểu Thanh kí có thể phân chia theo kết cấu hai phần (bốn câu thơ trên và bốn câu thơ dưới) được không? Vì sao?
Ngoài kết cấu đề, thực, luận, kết của thơ Đường luật, bài Đọc Tiểu Thanh kí có thể phân chia theo kết cấu hai phần (bốn câu thơ trên và bốn câu thơ dưới) được không? Vì sao?
Trả lời:
Ngoài kết cấu đề, thực, luận, kết của thơ Đường luật, bài Đọc Tiểu Thanh kí có thể phân chia theo kết cấu hai phần (bốn câu thơ trên và bốn câu thơ dưới).
– Theo mô hình do Kim Thánh Thán (nhà văn, nhà phê bình văn học nổi tiếng của Trung Quốc thời trung đại) đề xuất thì một bài thơ bát cú Đường luật có thể được chia làm hai phần, bốn câu trên gọi là tiền giải, bốn câu sau là hậu giải. Một bài thơ Đường luật thường có hai khía cạnh: Khía cạnh thứ nhất (thường là sự việc, câu chuyện, cảnh vật) được triển khai trong phần tiền giải và khía cạnh thứ hai (thường là cảm nghĩ của tác giả) được triển khai trong phần hậu giải.
– Bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí hoàn toàn có thể chia thành hai phần (bốn câu thơ trên và bốn câu thơ dưới) theo mô hình tiền giải và hậu giải của Kim Thánh Thán. Bốn câu thơ trên là sự việc tác giả đọc Tiểu Thanh kí và cảm nghĩ về số phận Tiểu Thanh, thương cho người phụ nữ sắc tài mà mệnh bạc. Bốn câu thơ sau là cảm nghĩ của nhà thơ về chính mình, là nỗi niềm của nhà thơ gửi tới mai sau.
Ngoài kết cấu đề, thực, luận, kết của thơ Đường luật, bài Đọc Tiểu Thanh kí có thể phân chia theo kết cấu hai phần (bốn câu thơ trên và bốn câu thơ dưới).
– Theo mô hình do Kim Thánh Thán (nhà văn, nhà phê bình văn học nổi tiếng của Trung Quốc thời trung đại) đề xuất thì một bài thơ bát cú Đường luật có thể được chia làm hai phần, bốn câu trên gọi là tiền giải, bốn câu sau là hậu giải. Một bài thơ Đường luật thường có hai khía cạnh: Khía cạnh thứ nhất (thường là sự việc, câu chuyện, cảnh vật) được triển khai trong phần tiền giải và khía cạnh thứ hai (thường là cảm nghĩ của tác giả) được triển khai trong phần hậu giải.
– Bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí hoàn toàn có thể chia thành hai phần (bốn câu thơ trên và bốn câu thơ dưới) theo mô hình tiền giải và hậu giải của Kim Thánh Thán. Bốn câu thơ trên là sự việc tác giả đọc Tiểu Thanh kí và cảm nghĩ về số phận Tiểu Thanh, thương cho người phụ nữ sắc tài mà mệnh bạc. Bốn câu thơ sau là cảm nghĩ của nhà thơ về chính mình, là nỗi niềm của nhà thơ gửi tới mai sau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Bài Đọc Tiểu Thanh kí có điểm gì tương đồng với lời của Thuý Kiều nói về Đạm Tiên trong đoạn thơ sau đây:
Rằng: Hồng nhan tự thuở xưa,
Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu.
Nỗi niềm tưởng đến mà đau,
Thấy người nằm đó biết sau thế nào?
(Truyện Kiều)
Bài Đọc Tiểu Thanh kí có điểm gì tương đồng với lời của Thuý Kiều nói về Đạm Tiên trong đoạn thơ sau đây:
Rằng: Hồng nhan tự thuở xưa,
Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu.
Nỗi niềm tưởng đến mà đau,
Thấy người nằm đó biết sau thế nào?
(Truyện Kiều)
Câu 3:
Giữa hai câu thực và hai câu luận có mối tương quan như thế nào trong mạch cảm xúc của nhà thơ?
Giữa hai câu thực và hai câu luận có mối tương quan như thế nào trong mạch cảm xúc của nhà thơ?
Câu 4:
Số phận Tiểu Thanh và cảm xúc của tác giả trước số phận Tiểu Thanh được thể hiện như thế nào ở khổ thơ đầu?
Số phận Tiểu Thanh và cảm xúc của tác giả trước số phận Tiểu Thanh được thể hiện như thế nào ở khổ thơ đầu?
Câu 6:
Bài Đọc Tiểu Thanh kí viết về kiểu nhân vật nào dưới đây:
A. Người phụ nữ nghèo khổ
B. Người phụ nữ bị áp bức, bóc lột
C. Người phụ nữ nổi tiếng
D. Người phụ nữ có sắc tài mà bi kịch
Bài Đọc Tiểu Thanh kí viết về kiểu nhân vật nào dưới đây:
A. Người phụ nữ nghèo khổ
B. Người phụ nữ bị áp bức, bóc lột
C. Người phụ nữ nổi tiếng
D. Người phụ nữ có sắc tài mà bi kịch