Câu hỏi:
20/07/2024 106
Giữa hai câu thực và hai câu luận có mối tương quan như thế nào trong mạch cảm xúc của nhà thơ?
Giữa hai câu thực và hai câu luận có mối tương quan như thế nào trong mạch cảm xúc của nhà thơ?
Trả lời:
Trong mạch cảm xúc của nhà thơ, giữa hai câu thực và hai câu luận có tương quan với nhau.
Hai câu thực thể hiện cảm xúc của tác giả về số phận Tiểu Thanh: “Son phấn có thần chôn vẫn hận / Văn chương không mệnh đốt còn vương”. Số phận Tiểu Thanh không chỉ là nỗi đau riêng của một người phụ nữ mà còn tiêu biểu cho những người tài hoa nhưng bi kịch trong xã hội xưa. Chính vì vậy, ở hai câu luận, nhà thơ bàn rộng ra nỗi hờn, nỗi oan của tài hoa, trí tuệ trong trường kì lịch sử: “Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi”. Từ nỗi đau chung của những người tài hoa, Nguyễn Du cảm thấy có mình trong đó: “Cái án phong lưu khách tự mang”. Câu thơ dịch chữ “ngã” (tôi, ta) thành chữ “khách” đã không làm nổi bật yếu tố chủ thể (nhà thơ) nhập thân vào khách thể (số phận Tiểu Thanh). Từ cảm xúc về Tiểu Thanh ở hai câu thực, Nguyễn Du tự cảm nhận về chính mình.
Hai câu thực và hai câu luận tạo thành cái bản lề chuyển cảm xúc của nhà thơ tin
thương người, khóc người sang thương minh, khóc cho chính mình.
Trong mạch cảm xúc của nhà thơ, giữa hai câu thực và hai câu luận có tương quan với nhau.
Hai câu thực thể hiện cảm xúc của tác giả về số phận Tiểu Thanh: “Son phấn có thần chôn vẫn hận / Văn chương không mệnh đốt còn vương”. Số phận Tiểu Thanh không chỉ là nỗi đau riêng của một người phụ nữ mà còn tiêu biểu cho những người tài hoa nhưng bi kịch trong xã hội xưa. Chính vì vậy, ở hai câu luận, nhà thơ bàn rộng ra nỗi hờn, nỗi oan của tài hoa, trí tuệ trong trường kì lịch sử: “Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi”. Từ nỗi đau chung của những người tài hoa, Nguyễn Du cảm thấy có mình trong đó: “Cái án phong lưu khách tự mang”. Câu thơ dịch chữ “ngã” (tôi, ta) thành chữ “khách” đã không làm nổi bật yếu tố chủ thể (nhà thơ) nhập thân vào khách thể (số phận Tiểu Thanh). Từ cảm xúc về Tiểu Thanh ở hai câu thực, Nguyễn Du tự cảm nhận về chính mình.
Hai câu thực và hai câu luận tạo thành cái bản lề chuyển cảm xúc của nhà thơ tin
thương người, khóc người sang thương minh, khóc cho chính mình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Bài Đọc Tiểu Thanh kí có điểm gì tương đồng với lời của Thuý Kiều nói về Đạm Tiên trong đoạn thơ sau đây:
Rằng: Hồng nhan tự thuở xưa,
Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu.
Nỗi niềm tưởng đến mà đau,
Thấy người nằm đó biết sau thế nào?
(Truyện Kiều)
Bài Đọc Tiểu Thanh kí có điểm gì tương đồng với lời của Thuý Kiều nói về Đạm Tiên trong đoạn thơ sau đây:
Rằng: Hồng nhan tự thuở xưa,
Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu.
Nỗi niềm tưởng đến mà đau,
Thấy người nằm đó biết sau thế nào?
(Truyện Kiều)
Câu 3:
Ngoài kết cấu đề, thực, luận, kết của thơ Đường luật, bài Đọc Tiểu Thanh kí có thể phân chia theo kết cấu hai phần (bốn câu thơ trên và bốn câu thơ dưới) được không? Vì sao?
Ngoài kết cấu đề, thực, luận, kết của thơ Đường luật, bài Đọc Tiểu Thanh kí có thể phân chia theo kết cấu hai phần (bốn câu thơ trên và bốn câu thơ dưới) được không? Vì sao?
Câu 4:
Số phận Tiểu Thanh và cảm xúc của tác giả trước số phận Tiểu Thanh được thể hiện như thế nào ở khổ thơ đầu?
Số phận Tiểu Thanh và cảm xúc của tác giả trước số phận Tiểu Thanh được thể hiện như thế nào ở khổ thơ đầu?
Câu 6:
Bài Đọc Tiểu Thanh kí viết về kiểu nhân vật nào dưới đây:
A. Người phụ nữ nghèo khổ
B. Người phụ nữ bị áp bức, bóc lột
C. Người phụ nữ nổi tiếng
D. Người phụ nữ có sắc tài mà bi kịch
Bài Đọc Tiểu Thanh kí viết về kiểu nhân vật nào dưới đây:
A. Người phụ nữ nghèo khổ
B. Người phụ nữ bị áp bức, bóc lột
C. Người phụ nữ nổi tiếng
D. Người phụ nữ có sắc tài mà bi kịch