Câu hỏi:
23/07/2024 160
Nghe – viết:
Văn bản: Ngôi trường nơi đầu ngọn sóng
Trường Tiểu học Sinh Tồn nằm giữa những hàng cây phong ba, cây bàng vuông xanh thẫm trên đảo Sinh Tồn đầy nắng gió. Hằng năm, trường đều nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của Uỷ ban nhân dân xã Sinh Tồn, Câu lạc bộ Vì Hoàng Sa – Trường Sa thân yêu,... Ở nơi đầu ngọn sóng, các bạn nhỏ ngày một trưởng thành và thêm yêu biển đảo quê hương.
(Phan Phùng Duy)
Nghe – viết:
Văn bản: Ngôi trường nơi đầu ngọn sóng
Trường Tiểu học Sinh Tồn nằm giữa những hàng cây phong ba, cây bàng vuông xanh thẫm trên đảo Sinh Tồn đầy nắng gió. Hằng năm, trường đều nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của Uỷ ban nhân dân xã Sinh Tồn, Câu lạc bộ Vì Hoàng Sa – Trường Sa thân yêu,... Ở nơi đầu ngọn sóng, các bạn nhỏ ngày một trưởng thành và thêm yêu biển đảo quê hương.
(Phan Phùng Duy)
Trả lời:
Dưới sự hướng dẫn của thầy cô, em lắng nghe lời đọc của thầy cô và viết đoạn văn.
Em chú ý xem trước các từ mà bản thân thấy khó hiểu, dễ nghe nhầm để tra nghĩa.
Em viết sạch đẹp, giữ nét chữ thoáng, dễ nhìn.
Dưới sự hướng dẫn của thầy cô, em lắng nghe lời đọc của thầy cô và viết đoạn văn.
Em chú ý xem trước các từ mà bản thân thấy khó hiểu, dễ nghe nhầm để tra nghĩa.
Em viết sạch đẹp, giữ nét chữ thoáng, dễ nhìn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc, đã nghe có nhân vật là đồ vật hoặc con vật.
– Em đã đọc, đã nghe những câu chuyện nào có nhân vật là đồ vật hoặc con vật?
– Em chọn kể lại câu chuyện theo cách nào?
• Mở bài: Giới thiệu câu chuyện.
Trực tiếp
Gián tiếp
• Thân bài:
+ Câu chuyện bắt đầu bằng sự việc gì?
+ Diễn biến của câu chuyện ra sao?
• Kết bài
Không mở rộng
Mở rộng
– Cùng bạn bình chọn bài văn kể chuyện hấp dẫn.
Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc, đã nghe có nhân vật là đồ vật hoặc con vật.
– Em đã đọc, đã nghe những câu chuyện nào có nhân vật là đồ vật hoặc con vật?
– Em chọn kể lại câu chuyện theo cách nào?
• Mở bài: Giới thiệu câu chuyện.
Trực tiếp |
Gián tiếp |
• Thân bài:
+ Câu chuyện bắt đầu bằng sự việc gì?
+ Diễn biến của câu chuyện ra sao?
• Kết bài
Không mở rộng |
Mở rộng |
– Cùng bạn bình chọn bài văn kể chuyện hấp dẫn.
Câu 2:
Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn dưới đây:
Cái giàn mướp bố tôi bắc chìa ra mặt ao như mái nhà.
Mầm cây mới lên chỉ có mấy cái lá mảnh mai, màu xanh như men sứ. Ít hôm sau, mướp đã leo thoăn thoắt lên tới mặt giàn. Những tay mướp mềm mại, thanh mảnh, ngóc lên rung rinh trước gió. Chẳng bao lâu, giàn mướp đã xanh um những lá.
Theo Vũ Tú Nam
Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn dưới đây:
Cái giàn mướp bố tôi bắc chìa ra mặt ao như mái nhà.
Mầm cây mới lên chỉ có mấy cái lá mảnh mai, màu xanh như men sứ. Ít hôm sau, mướp đã leo thoăn thoắt lên tới mặt giàn. Những tay mướp mềm mại, thanh mảnh, ngóc lên rung rinh trước gió. Chẳng bao lâu, giàn mướp đã xanh um những lá.
Theo Vũ Tú Nam
Câu 3:
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi:
Bài thơ: Tiếng chim
Sau mưa chim hót tưng bừng
Ngỡ cơn mưa nở ra từng đàn chim
Đầy không gian tiếng gọi tìm
Giơ tay tưởng chạm vào nghìn âm thanh
Vườn cây lá mượt mà xanh
Tiếng chim nặng trĩu đầu cành bềnh bồng
Bên sông dựng chiếc cầu vồng
Rung rinh gánh tiếng hót cong hai đầu
Vùng đồng ló mặt đỏ au
Gió xua mây xám cho bầu trời xanh
Mái trường rực rỡ bình minh
Chúng em đứng giữa âm thanh màu hồng
Tiếng chim rộn rã từng không
Sân trường em cũng một vùng xôn xao.
(Thanh Hào)
Đọc đoạn từ đầu đến "cho bầu trời xanh" và trả lời câu hỏi: Tác giả tưởng tượng những đàn chim từ đâu tới? Vì sao?
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi:
Bài thơ: Tiếng chim
Sau mưa chim hót tưng bừng
Ngỡ cơn mưa nở ra từng đàn chim
Đầy không gian tiếng gọi tìm
Giơ tay tưởng chạm vào nghìn âm thanh
Vườn cây lá mượt mà xanh
Tiếng chim nặng trĩu đầu cành bềnh bồng
Bên sông dựng chiếc cầu vồng
Rung rinh gánh tiếng hót cong hai đầu
Vùng đồng ló mặt đỏ au
Gió xua mây xám cho bầu trời xanh
Mái trường rực rỡ bình minh
Chúng em đứng giữa âm thanh màu hồng
Tiếng chim rộn rã từng không
Sân trường em cũng một vùng xôn xao.
(Thanh Hào)
Đọc đoạn từ đầu đến "cho bầu trời xanh" và trả lời câu hỏi: Tác giả tưởng tượng những đàn chim từ đâu tới? Vì sao?
Câu 4:
Thực hiện một trong hai đề bài sau:
a. Viết bài văn thuật lại một hoạt động trải nghiệm thú vị của em ở trường.
b. Viết bài văn kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe về gương thiếu nhi tài năng hoặc dũng cảm.
Thực hiện một trong hai đề bài sau:
a. Viết bài văn thuật lại một hoạt động trải nghiệm thú vị của em ở trường.
b. Viết bài văn kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe về gương thiếu nhi tài năng hoặc dũng cảm.
Câu 6:
Nói về một hoạt động trải nghiệm thú vị của em ở trường dựa vào gợi ý:
a. Giới thiệu hoạt động trải nghiệm thú vị.
b. Nói về hoạt động trải nghiệm.
– Tập trung vào những điều thú vị thể hiện qua:
• Việc làm
• Lời nói
• ?
– Chú ý đến cảm xúc của em và những người xung quanh:
• Khi tham gia hoạt động
• Về sản phẩm hoặc kết quả của hoạt động
c. Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của em khi tham gia hoạt động trải nghiệm.
Nói về một hoạt động trải nghiệm thú vị của em ở trường dựa vào gợi ý:
a. Giới thiệu hoạt động trải nghiệm thú vị.
b. Nói về hoạt động trải nghiệm.
– Tập trung vào những điều thú vị thể hiện qua:
• Việc làm
• Lời nói
• ?
– Chú ý đến cảm xúc của em và những người xung quanh:
• Khi tham gia hoạt động
• Về sản phẩm hoặc kết quả của hoạt động
c. Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của em khi tham gia hoạt động trải nghiệm.
Câu 7:
Thực hiện các câu hỏi, bài tập dưới đây:
h. Vì sao bố kể cho Quy nghe về những trận mưa bố từng gặp?
i. Theo em, vì sao Quy nghĩ bức tường vôi xanh có nhiều phép lạ?
k. Em biết thêm điều gì sau khi đọc bài?
l. Đặt câu giới thiệu hoặc nhận xét về một nhân vật trong bài đọc.
Thực hiện các câu hỏi, bài tập dưới đây:
h. Vì sao bố kể cho Quy nghe về những trận mưa bố từng gặp?
i. Theo em, vì sao Quy nghĩ bức tường vôi xanh có nhiều phép lạ?
k. Em biết thêm điều gì sau khi đọc bài?
l. Đặt câu giới thiệu hoặc nhận xét về một nhân vật trong bài đọc.
Câu 8:
Đọc đoạn từ "Vườn cây" đến hết và trả lời câu hỏi: Chiếc cầu vồng bên sông có gì đặc biệt?
Đọc đoạn từ "Vườn cây" đến hết và trả lời câu hỏi: Chiếc cầu vồng bên sông có gì đặc biệt?
Câu 9:
Đọc đoạn từ "Vườn cây" đến hết và trả lời câu hỏi: Vì sao tác giả tả “Chúng em đứng giữa âm thanh màu hồng"?
Đọc đoạn từ "Vườn cây" đến hết và trả lời câu hỏi: Vì sao tác giả tả “Chúng em đứng giữa âm thanh màu hồng"?
Câu 12:
Đọc đoạn từ đầu đến "cho bầu trời xanh" và trả lời câu hỏi: Những hình ảnh nào cho thấy tiếng chim lấp đầy không gian?
Đọc đoạn từ đầu đến "cho bầu trời xanh" và trả lời câu hỏi: Những hình ảnh nào cho thấy tiếng chim lấp đầy không gian?
Câu 13:
Viết đoạn văn ngắn kể về một hoạt động trải nghiệm thú vị của em ở trường.
Viết đoạn văn ngắn kể về một hoạt động trải nghiệm thú vị của em ở trường.
Câu 14:
Đọc bài và thực hiện yêu cầu:
Văn bản: Bức tường có nhiều phép lạ
Quy chống tay, tì má, nhìn lên bức tường trước mặt. Màu vôi xanh mát hiện ra như tấm màn ảnh rộng. Quy đọc nhẩm đề bài tập làm văn: “Em hãy tả lại quang cảnh một trận mưa rào.". Quy thở dài: "Trời thì nắng mà bài văn lại yêu cầu tả mưa.”.
Quy nghĩ đến bố. Bố Quy là một người viết văn. Bố tài thật, cứ ngồi vào bàn là bố viết được ngay. Cũng có khi, bố tì cằm lên tay, nhìn thẳng bức tường trước mặt. Nhìn một lúc, lúc nữa... rồi bố cầm bút, viết lia lịa, quên cả ăn cơm. Bức tường này có phép lạ gì đây? Nhưng sao Quy nhìn mãi mà bức tường chưa bảo Quy cách làm bài.
Bố vào. Đúng lúc quá!
Quy chạy lại:
– Bố ạ, con nhìn mãi bức tường như bố nhìn mà chẳng thấy trận mưa rào đâu cả.
Bố hiểu ngay, tủm tỉm:
– Bố thấy những trận mưa rào hồi năm ngoái, năm kia. Con chạy ra nghịch mưa, ướt hết.
Quy nhoẻn cười:
– Vâng.
– Bố còn gặp lại trận mưa bão khi bố còn bé tí. Bà nội đi cấy về, sấm chớp liên hồi...
Quy chớp mắt:
– Bố có thấy cái thuyền giấy con thả ở rãnh nước không ạ?
– Có chứ!
– Cả chiếc ô tô chạy trong mưa? Hôm ấy, trời đang nắng thì mưa... Bố lại tủm tỉm:
– Thế mà con bảo chẳng thấy gì.
Quy ngơ ngác:
– Thật đấy ạ.
– Bây giờ con ngồi vào bàn. Mắt nhìn tường, nhưng con hãy nghĩ đến những trận mưa con biết!
Quy ngồi vào bàn, nhìn lên bức tường và thấy chiếc thuyền giấy trôi bồng bềnh giữa sân, những vai áo ướt sũng nước mưa của người đi cày, những hạt mưa đan nhau rơi xuống rào rào...
Quy cầm bút, cắm cúi viết, quên cả ngẩng lên nhìn bức tường có nhiều phép lạ...
Theo Phong Thu
Chọn ý trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây:
a. Vì sao Quy nhìn vào bức tường trước mặt khi làm bài?
• Vì bức tường có màu vôi xanh mát.
• Vì bức tường trông như tấm màn ảnh rộng.
• Vì trên bức tường có những cơn mưa.
• Vì Quy thấy bố nhìn vào bức tường khi viết văn.
b. Từ ngữ nào sau đây phù hợp để nhận xét về bạn Quy?
• chăm chỉ
• nhút nhát
• láu lỉnh
• nhanh nhẹn
c. Nhờ đâu Quy viết được bài tập làm văn?
• Nhờ những hình ảnh từ bức tường có nhiều phép lạ
• Nhờ những hình ảnh từ tấm màn ảnh rộng
• Nhờ những bức ảnh bố chụp cho Quy ngày bé
• Nhờ những hình ảnh quen thuộc bố gợi ra
d. Bố hướng dẫn Quy viết bài văn tả cơn mưa như thế nào?
• (1) Nhìn vào bức tường
(2) Ngồi vào bàn
(3) Viết bài văn
(4) Nghĩ đến những trận mưa
• (1) Nghĩ đến những trận mưa
2) Nhìn vào bức tường
(3) Ngồi vào bàn
(4) Viết bài văn
• (1) Nhìn vào bức tường
(2) Nghĩ đến những trận mưa
(3) Ngồi vào bàn
(4) Viết bài văn
• (1) Ngồi vào bàn
(2) Nhìn vào bức tường
(3) Nghĩ đến những trận mưa
(4) Viết bài văn
e. Trong câu "Hôm ấy, trời đang nắng thì mưa." có những danh từ chỉ hiện tượng nào?
• nắng, mưa
• trời, nắng, mưa
• hôm ấy, trời, nắng
• hôm ấy, nắng, mưa
g. Từ nào dưới đây có thể thay thế cho từ in đậm trong câu “Nhưng sao Quy nhìn mãi mà bức tường chưa bảo Quy cách làm bài."?
• động viên
• hướng dẫn
• thực hiện
• giúp đỡ
Đọc bài và thực hiện yêu cầu:
Văn bản: Bức tường có nhiều phép lạ
Quy chống tay, tì má, nhìn lên bức tường trước mặt. Màu vôi xanh mát hiện ra như tấm màn ảnh rộng. Quy đọc nhẩm đề bài tập làm văn: “Em hãy tả lại quang cảnh một trận mưa rào.". Quy thở dài: "Trời thì nắng mà bài văn lại yêu cầu tả mưa.”.
Quy nghĩ đến bố. Bố Quy là một người viết văn. Bố tài thật, cứ ngồi vào bàn là bố viết được ngay. Cũng có khi, bố tì cằm lên tay, nhìn thẳng bức tường trước mặt. Nhìn một lúc, lúc nữa... rồi bố cầm bút, viết lia lịa, quên cả ăn cơm. Bức tường này có phép lạ gì đây? Nhưng sao Quy nhìn mãi mà bức tường chưa bảo Quy cách làm bài.
Bố vào. Đúng lúc quá!
Quy chạy lại:
– Bố ạ, con nhìn mãi bức tường như bố nhìn mà chẳng thấy trận mưa rào đâu cả.
Bố hiểu ngay, tủm tỉm:
– Bố thấy những trận mưa rào hồi năm ngoái, năm kia. Con chạy ra nghịch mưa, ướt hết.
Quy nhoẻn cười:
– Vâng.
– Bố còn gặp lại trận mưa bão khi bố còn bé tí. Bà nội đi cấy về, sấm chớp liên hồi...
Quy chớp mắt:
– Bố có thấy cái thuyền giấy con thả ở rãnh nước không ạ?
– Có chứ!
– Cả chiếc ô tô chạy trong mưa? Hôm ấy, trời đang nắng thì mưa... Bố lại tủm tỉm:
– Thế mà con bảo chẳng thấy gì.
Quy ngơ ngác:
– Thật đấy ạ.
– Bây giờ con ngồi vào bàn. Mắt nhìn tường, nhưng con hãy nghĩ đến những trận mưa con biết!
Quy ngồi vào bàn, nhìn lên bức tường và thấy chiếc thuyền giấy trôi bồng bềnh giữa sân, những vai áo ướt sũng nước mưa của người đi cày, những hạt mưa đan nhau rơi xuống rào rào...
Quy cầm bút, cắm cúi viết, quên cả ngẩng lên nhìn bức tường có nhiều phép lạ...
Theo Phong Thu
Chọn ý trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây:
a. Vì sao Quy nhìn vào bức tường trước mặt khi làm bài?
• Vì bức tường có màu vôi xanh mát.
• Vì bức tường trông như tấm màn ảnh rộng.
• Vì trên bức tường có những cơn mưa.
• Vì Quy thấy bố nhìn vào bức tường khi viết văn.
b. Từ ngữ nào sau đây phù hợp để nhận xét về bạn Quy?
• chăm chỉ
• nhút nhát
• láu lỉnh
• nhanh nhẹn
c. Nhờ đâu Quy viết được bài tập làm văn?
• Nhờ những hình ảnh từ bức tường có nhiều phép lạ
• Nhờ những hình ảnh từ tấm màn ảnh rộng
• Nhờ những bức ảnh bố chụp cho Quy ngày bé
• Nhờ những hình ảnh quen thuộc bố gợi ra
d. Bố hướng dẫn Quy viết bài văn tả cơn mưa như thế nào?
• (1) Nhìn vào bức tường (2) Ngồi vào bàn (3) Viết bài văn (4) Nghĩ đến những trận mưa
|
• (1) Nghĩ đến những trận mưa 2) Nhìn vào bức tường (3) Ngồi vào bàn (4) Viết bài văn
|
• (1) Nhìn vào bức tường (2) Nghĩ đến những trận mưa (3) Ngồi vào bàn (4) Viết bài văn
|
• (1) Ngồi vào bàn (2) Nhìn vào bức tường (3) Nghĩ đến những trận mưa (4) Viết bài văn
|
e. Trong câu "Hôm ấy, trời đang nắng thì mưa." có những danh từ chỉ hiện tượng nào?
• nắng, mưa
• trời, nắng, mưa
• hôm ấy, trời, nắng
• hôm ấy, nắng, mưa
g. Từ nào dưới đây có thể thay thế cho từ in đậm trong câu “Nhưng sao Quy nhìn mãi mà bức tường chưa bảo Quy cách làm bài."?
• động viên
• hướng dẫn
• thực hiện
• giúp đỡ