Câu hỏi:
23/07/2024 880
Nêu những thành tựu cơ bản về tư tưởng và tôn giáo của văn minh Trung Hoa.
Nêu những thành tựu cơ bản về tư tưởng và tôn giáo của văn minh Trung Hoa.
Trả lời:
- Các thuyết Âm dương, Bát quái, Ngũ hành:
+ Người Trung Quốc cổ đại đã tìm cách giải thích nguồn gốc của thế giới, đúc kết thành các thuyết Âm dương, Bát quái, Ngũ hành.
+ Các thuyết này thể hiện yếu tố duy vật biện chứng thô sơ, có ảnh hưởng lớn trong tư tưởng triết học ở Trung Quốc và những nước chịu ảnh hưởng văn hoá Hán.
- Nho gia:
+ Người sáng lập: Khổng Tử (551 - 479 TCN). Tư tưởng của ông bao hàm các nội dung về triết học, đạo đức, đường lối trị nước và giáo dục.
+ Các nhà tư tưởng xuất sắc thời Chiến quốc (Mạnh Tử, Tuân Tử) đã bổ sung và phát triển học thuyết này.
+ Từ thời Hán Vũ Đế, học thuyết Nho gia trở thành tư tưởng chính thống của chế độ quân chủ chuyên chế ở Trung Quốc, kéo dài hơn 2 000 năm.
- Pháp gia:
+ Người khởi xướng: Quản Trọng - tướng quốc nước Tề.
+ Thời Xuân thu - Chiến quốc: nhiều người tham gia phát triển học thuyết này, nổi bật nhất là Thương Ưởng và Hàn Phi.
+ Chủ trương của Pháp gia là dùng pháp luật để quản lí đất nước, chú trọng đến các biện pháp làm cho nước giàu, binh mạnh.
- Mặc gia:
+ Người sáng lập: Mặc Tử, sống vào thời Chiến quốc.
+ Đề xướng thuyết Kiêm ái (thương yêu tất cả mọi người), phản đối chiến tranh xâm lược. Mặc Tử chủ trương người làm quan phải là người có tài đức, không kể dòng dõi và nguồn gốc xuất thân.
+ Tác phẩm tiêu biểu của phái Mặc gia là sách Mặc Tử.
- Đạo gia và Đạo giáo:
+ Người khởi xướng tư tưởng Đạo gia là Lão Tử. Tác phẩm nổi tiếng của ông là Đạo đức kinh.
+ Thời Chiến quốc, Trang Tử kế thừa và phát triển thêm các yếu tố duy vật và biện chứng trong tư tưởng triết t và hiện chứng học của Đạo gia.
+ Thời Đông Hán, trên cơ sở các hình thức tín ngưỡng dân gian kết hợp với học thuyết của Đạo gia, Đạo giáo hình thành.
+ Thời Nam - Bắc triều, Đường và Tống, Đạo giáo phát triển, thờ cúng Lão Tử và các vị thần tiên khác với mục đích tu luyện để trở nên trường sinh bất tử.
- Các thuyết Âm dương, Bát quái, Ngũ hành:
+ Người Trung Quốc cổ đại đã tìm cách giải thích nguồn gốc của thế giới, đúc kết thành các thuyết Âm dương, Bát quái, Ngũ hành.
+ Các thuyết này thể hiện yếu tố duy vật biện chứng thô sơ, có ảnh hưởng lớn trong tư tưởng triết học ở Trung Quốc và những nước chịu ảnh hưởng văn hoá Hán.
- Nho gia:
+ Người sáng lập: Khổng Tử (551 - 479 TCN). Tư tưởng của ông bao hàm các nội dung về triết học, đạo đức, đường lối trị nước và giáo dục.
+ Các nhà tư tưởng xuất sắc thời Chiến quốc (Mạnh Tử, Tuân Tử) đã bổ sung và phát triển học thuyết này.
+ Từ thời Hán Vũ Đế, học thuyết Nho gia trở thành tư tưởng chính thống của chế độ quân chủ chuyên chế ở Trung Quốc, kéo dài hơn 2 000 năm.
- Pháp gia:
+ Người khởi xướng: Quản Trọng - tướng quốc nước Tề.
+ Thời Xuân thu - Chiến quốc: nhiều người tham gia phát triển học thuyết này, nổi bật nhất là Thương Ưởng và Hàn Phi.
+ Chủ trương của Pháp gia là dùng pháp luật để quản lí đất nước, chú trọng đến các biện pháp làm cho nước giàu, binh mạnh.
- Mặc gia:
+ Người sáng lập: Mặc Tử, sống vào thời Chiến quốc.
+ Đề xướng thuyết Kiêm ái (thương yêu tất cả mọi người), phản đối chiến tranh xâm lược. Mặc Tử chủ trương người làm quan phải là người có tài đức, không kể dòng dõi và nguồn gốc xuất thân.
+ Tác phẩm tiêu biểu của phái Mặc gia là sách Mặc Tử.
- Đạo gia và Đạo giáo:
+ Người khởi xướng tư tưởng Đạo gia là Lão Tử. Tác phẩm nổi tiếng của ông là Đạo đức kinh.
+ Thời Chiến quốc, Trang Tử kế thừa và phát triển thêm các yếu tố duy vật và biện chứng trong tư tưởng triết t và hiện chứng học của Đạo gia.
+ Thời Đông Hán, trên cơ sở các hình thức tín ngưỡng dân gian kết hợp với học thuyết của Đạo gia, Đạo giáo hình thành.
+ Thời Nam - Bắc triều, Đường và Tống, Đạo giáo phát triển, thờ cúng Lão Tử và các vị thần tiên khác với mục đích tu luyện để trở nên trường sinh bất tử.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Lập bảng thống kê những thành tựu cơ bản của văn minh Trung Hoa cổ - trung đại và nêu ý nghĩa của những thành tựu đó.
Lập bảng thống kê những thành tựu cơ bản của văn minh Trung Hoa cổ - trung đại và nêu ý nghĩa của những thành tựu đó.
Câu 3:
Em hãy chọn một trong bốn đại phát minh kĩ thuật của Trung Quốc cổ - trung đại và soạn một bài thuyết trinh về tầm quan trình của phát minh đó đối với sự phát triển của lịch sử nhân loại.
Em hãy chọn một trong bốn đại phát minh kĩ thuật của Trung Quốc cổ - trung đại và soạn một bài thuyết trinh về tầm quan trình của phát minh đó đối với sự phát triển của lịch sử nhân loại.
Câu 4:
Vì sao người Trung Quốc sớm có những hiểu biết quan trọng về Thiên văn học và Lịch pháp?
Vì sao người Trung Quốc sớm có những hiểu biết quan trọng về Thiên văn học và Lịch pháp?
Câu 5:
Vì sao nói chữ viết là thành tựu văn minh có ý nghĩa quan trọng của người Trung Quốc?
Câu 6:
Nền văn minh Trung Hoa cổ - trung đại hình thành trên cơ sở điều kiện tự nhiên nào?
Nền văn minh Trung Hoa cổ - trung đại hình thành trên cơ sở điều kiện tự nhiên nào?
Câu 7:
Thơ Đường ảnh hưởng đến thơ ca Việt Nam thời kì trung đại như thế nào? Em hãy cho ví dụ cụ thể.
Thơ Đường ảnh hưởng đến thơ ca Việt Nam thời kì trung đại như thế nào? Em hãy cho ví dụ cụ thể.
Câu 8:
Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại có phải là nền văn minh nông nghiệp không? Theo em, Hình 7.2 nói lên điều gì?
Hình 7.2. Tranh cày ruộng của người Trung Hoa
Câu 9:
Theo em, những câu thơ trong bài “Chặt gỗ đàn” nói lên điều gì về xã hội cổ đại Trung Quốc?
Theo em, những câu thơ trong bài “Chặt gỗ đàn” nói lên điều gì về xã hội cổ đại Trung Quốc?
Câu 10:
Thế giới đã kế thừa những phát minh kĩ thuật nào cũng người Trung Quốc thời cổ - trung đại?
Thế giới đã kế thừa những phát minh kĩ thuật nào cũng người Trung Quốc thời cổ - trung đại?
Câu 11:
Điều kiện chính trị - xã hội ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành nền văn minh Trung Hoa cổ - trung đại?
Điều kiện chính trị - xã hội ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành nền văn minh Trung Hoa cổ - trung đại?