Câu hỏi:
17/07/2024 78Năm 476, đế quốc La Mã bị diệt vong đã đánh dấu
A. chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã chấm dứt, chế độ phong kiến ở Tây Âu bắt đầu.
B. chế độ phong kiến chấm dứt, thời kì tư bản chủ nghĩa bắt đầu ở Tây Âu.
C. chế độ dân chủ cổ đại chấm dứt, chế độ phong kiến bắt đầu ở Tây Âu.
D. thời kì đấu tranh của nô lệ chống chế độ chiếm hữu nô lệ bắt đầu ở Tây Âu.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Năm 476, đế quốc La Mã bị diệt vong đã đánh dấu chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã chấm dứt, chế độ phong kiến ở Tây Âu bắt đầu (SGK - trang 9).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào không phản ánh đúng việc làm của người Giéc-man khi tràn vào lãnh thổ La Mã?
Câu 3:
Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến ở Tây Âu cho đến thế kỉ IX là
Câu 4:
Tìm hiểu và cho biết một số dấu ấn tiêu biểu của thành thị trung đại (các thành phố cổ, trường đại học,...) còn được bảo tồn, gìn giữ và phát triển đến ngày nay.
Tìm hiểu và cho biết một số dấu ấn tiêu biểu của thành thị trung đại (các thành phố cổ, trường đại học,...) còn được bảo tồn, gìn giữ và phát triển đến ngày nay.
Câu 5:
Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò của thành thị trung đại Tây Âu?
Câu 6:
Giai cấp giữ vai trò sản xuất chính trong lãnh địa phong kiến ở Tây Âu là
Câu 7:
Quá trình xác lập quan hệ sản xuất phong kiến diễn ra mạnh mẽ nhất ở vương quốc nào ở Tây Âu?
Câu 8:
Tại sao nói: Thành thị ra đời góp phần xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền?
Tại sao nói: Thành thị ra đời góp phần xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền?
Câu 9:
Đặc điểm nổi bật về kinh tế của lãnh địa phong kiến Tây Âu là gì?
Câu 10:
Hãy ghép các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp về nội dung lịch sử.
Hãy ghép các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp về nội dung lịch sử.
Câu 11:
Dựa vào hình 3 (tr. 10, SGK) và hình 4 (tr. 11, SGK), em hãy viết đoạn văn (khoảng 10 - 15 dòng) miêu tả cuộc sống của lãnh chúa và nông nô trong các lãnh địa phong kiến. Từ đó, em có nhận xét gì?
Dựa vào hình 3 (tr. 10, SGK) và hình 4 (tr. 11, SGK), em hãy viết đoạn văn (khoảng 10 - 15 dòng) miêu tả cuộc sống của lãnh chúa và nông nô trong các lãnh địa phong kiến. Từ đó, em có nhận xét gì?
Câu 12:
Ngành kinh tế chủ yếu trong các thành thị Tây Âu thời trung đại là
Câu 13:
Hãy xác định các ý trả lời đúng cho câu hỏi sau.
Câu hỏi: Trong các ý sau đây, ý nào nói về vai trò của các thành thị trung đại đối với xã hội phong kiến Tây Âu?
A. Một số thành thị do các lãnh chúa lập ra hoặc được phục hồi từ các thành thị cổ đại.
B. Tầng lớp thị dân mới được hình thành đòi hỏi phải xây dựng nền văn hoá mới.
C. Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp trong các thành thị dần phá vỡ tính tự nhiên của nền kinh tế lãnh địa phong kiến.
D. Thành thị ra đời góp phần xoá bỏ chế độ phong kiến tập quyền.
E. Cư dân sống trong các thành thị chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.
Hãy xác định các ý trả lời đúng cho câu hỏi sau.
Câu hỏi: Trong các ý sau đây, ý nào nói về vai trò của các thành thị trung đại đối với xã hội phong kiến Tây Âu?
A. Một số thành thị do các lãnh chúa lập ra hoặc được phục hồi từ các thành thị cổ đại.
B. Tầng lớp thị dân mới được hình thành đòi hỏi phải xây dựng nền văn hoá mới.
C. Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp trong các thành thị dần phá vỡ tính tự nhiên của nền kinh tế lãnh địa phong kiến.
D. Thành thị ra đời góp phần xoá bỏ chế độ phong kiến tập quyền.
E. Cư dân sống trong các thành thị chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.
Câu 14:
Lập và hoàn thiện bảng (theo mẫu dưới đây) để làm rõ sự khác nhau giữa lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại.
Nội dung
Lãnh địa phong kiến
Thành thị trung đại
Hoạt động kinh tế chủ yếu
Thành phần cư dân chủ yếu
Lập và hoàn thiện bảng (theo mẫu dưới đây) để làm rõ sự khác nhau giữa lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại.
Nội dung |
Lãnh địa phong kiến |
Thành thị trung đại |
Hoạt động kinh tế chủ yếu |
|
|
Thành phần cư dân chủ yếu |
|
|
Câu 15:
Việc sản xuất thủ công nghiệp và buôn bán trong các thành thị có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế trong xã hội phong kiến Tây Âu?
Việc sản xuất thủ công nghiệp và buôn bán trong các thành thị có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế trong xã hội phong kiến Tây Âu?