Câu hỏi:

18/12/2024 186

Năm 1861, Gia Định lại bị thất thủ một lần nữa chủ yếu vì

A. quân ta không chủ trương giữ thành Gia Định

B. quân Pháp quá mạnh, có vũ khí hiện đại

C. quân ta đã chọn cách phòng thủ, không chủ động tiến công khi có cơ hội

Đáp án chính xác

D. lực lượng quân ta ở Gia Định quá yếu, thiếu vũ khí chiến đấu

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

Giải thích: Năm 1861, Gia Định lại bị thất thủ một lần nữa chủ yếu vì quân ta đã chọn cách phòng thủ, không chủ động tiến công khi có cơ hội

*Tìm hiểu thêm: "Kháng chiến ở Gia Định"

- Nguyên nhân Pháp tiến đánh Gia Định:

+ Gia định có vị trí địa lí chiến lược quan trọng.

+ Gia Định là miền đất trù phú, giàu tài nguyên.

+ Người Pháp phải hành động gấp vì tư bản Anh sau khi chiếm Singapo và Hương cảng (Hồng Kông) cũng đang ngấp nghé chiếm Sài Gòn để nối liền cửa biển quan trọng trên.

- Diễn biến chiến sự:

+ Tháng 2/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định. Nhân dân Gia Định kiên quyết đấu tranh, khiến Pháp buộc phải nổ súng phá thành, lui xuống cố thủ trong các tàu chiến. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại, Pháp phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.

+ Năm 1960, Pháp rút quân từ Đà Nẵng về Gia Định. Triều Nguyễn không tranh thủ phản công mà “thủ hiểm” tại đại đồn Chí Hòa.

+ Nhân dân Gia Định anh dũng đấu tranh chống Pháp, tiêu biểu như: trận tấn công đồn Chợ Rẫy do Dương Bình Tâm chỉ huy,...

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ngày 20 - 6 - 1867, quân Pháp kéo đến trước thành Vĩnh Long ép ai phải nộp thành không điều kiện?

Xem đáp án » 17/07/2024 607

Câu 2:

Năm 1867, tại vùng dọc theo sông Cửu Long có căn cứ Ba Tri (Bến Tre) do ai lãnh đạo?

Xem đáp án » 23/07/2024 362

Câu 3:

Ngàv 20 - 8 - 1864, nhờ có tay sai dẫn đường, thực dân Pháp đã tìm ra nơi ở của

Xem đáp án » 17/07/2024 338

Câu 4:

Vì sao Tây Ban Nha liên quân với Pháp trong công cuộc xâm lược Việt Nam?

Xem đáp án » 23/07/2024 288

Câu 5:

Người đã kháng lệnh triều đình, phất cao ngọn cờ “Bình Tây Đại nguyên soái”, lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp là ai?

Xem đáp án » 18/07/2024 269

Câu 6:

Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) giữa Pháp và triều đình nhà Nguyễn được kí kết trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án » 23/07/2024 255

Câu 7:

Năm 1857, Napôlêông III lập ra Hội đồng Nam Kì, tiếp đó cho sứ thần tới Huế đòi “tự do buôn bán và truyền đạo”, tăng viện cho hạm đội Pháp ở Thái Bình Dương. Những hành động đó chứng tỏ điều gì?

Xem đáp án » 23/07/2024 220

Câu 8:

Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn Đã có chủ trương gì?

Xem đáp án » 23/07/2024 217

Câu 9:

Chính sách “bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn thực chất là

Xem đáp án » 20/07/2024 209

Câu 10:

Trong vòng 5 ngày (từ 20 đến 24 - 6 - 1867), thực dân Pháp đã chiếm gọn ba tỉnh nào ở Nam Kì mà không tốn một viên đạn?

Xem đáp án » 20/07/2024 206

Câu 11:

Chiều 31-8-1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha kéo quân tới dàn trận trước cửa biển nào?

Xem đáp án » 19/07/2024 200

Câu 12:

Hãy chọn phương án phù hợp để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: Âm mưu của Pháp là chiếm … … … làm căn cứ, rồi tấn công ra … … … nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.

Xem đáp án » 17/07/2024 196

Câu 13:

"Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" là câu nói nổi tiếng của

Xem đáp án » 21/07/2024 195

Câu 14:

Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng dân lưu tán trở nên phổ biến ở nước ta từ giữa thế kỉ XIX là

Xem đáp án » 21/07/2024 188

Câu 15:

Giữa thế kỉ XIX, Pháp ráo riết tìm cách đánh chiếm Việt Nam để

Xem đáp án » 22/07/2024 182

Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »