Câu hỏi:
17/07/2024 105Một trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh mà Đảng cộng sản Việt Nam đã vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông là
A. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp liên minh chính trị với các nước
B. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp kinh tế
C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp chính trị kết hợp với quân sự
Trả lời:
Đáp án C
Những năm gần đầy, vấn đề biển Đông đang trở thành vấn đề nóng trong quan hệ quốc tế. Trong xu thế của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam có thể áp dụng nguyên tắc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình để giải quyết vấn đê biển Đông do các lí do sau:
- Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam từ lâu đời.
- Trong xu thế hòa hoãn, đối thoại, chung sống hòa bình giữa các nước, chiến tranh không phải là biện pháp giải quyết tình hình thỏa đáng.
- Biểu hiện là: lãnh đạo Việt Nam đã có những cuộc gặp gỡ với những nhà lãnh đạo Trung Quốc, đưa ra những bằng chứng thuyết phục từ trong lịch sử để khẳng định hai quần đảo này thuộc chủ quyền của Việt Nam. Việt Nam thuyết phục Trung Quốc tham gia DOC, kêu gọi sự đồng thuận của nhân dân các nước trong khu vực và trên thế giới.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào dưới đây từ chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm nước sáng lập ASEAN
Câu 2:
Mục tiêu đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX là
Câu 3:
Khó khăn khách quan của nền kinh tế Nhật bản trong những năm 1952 -1973 là
Câu 5:
Nguyên nhân nào là cơ bản quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?
Câu 6:
Vì sao trong phong trào dân chu 1936-1939, Đảng Cộng sản Đông Dương có sự điều chỉnh về đường lối và phương pháp đấu tranh?
Câu 7:
Điểm mới trong kế hoạch Đờ lát đơ Tatxinhi (1950) so với kế hoạch Rơve (1949) của thực dân Pháp là gì?
Câu 8:
Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn về chỉ đạo chiến lược cách mạng vì đã
Câu 9:
Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô là nước đi đầu trong lĩnh vực
Câu 10:
Theo “phương pháp Maobattơn”, thực dân Anh chia Ấn Độ thành những quốc gia nào?
Câu 11:
Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh nào do Mĩ thực hiện ở miền nam Việt Nam?
Câu 13:
Bài học chủ yếu nào dưới đây được rút ra từ kết quả của Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)?
Câu 14:
Việc Liên Xô là một trong năm nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?
Câu 15:
Điểm giống nhau cơ bản giữa nội dung hai Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 và tháng 5-1941 là gì?