Câu hỏi:
17/07/2024 84Một trong những hệ quả tiêu cực từ cuộc cách mạng khoa học - công nghệ buộc các quốc gia phải hợp tác giải quyết thông qua kí kết và thực hiện Nghị định thư Kyoto là gì?
A. Bùng phát các dịch bệnh lạ mà y học chưa tìm ra biện pháp chữa trị
B. Sản xuất ra các loại vũ khí hiện đại, có sức công phá và hủy diệt lớn
C. Biến đổi khí hậu: Trái Đất nóng lên, mực nước biển dâng cao...
D. Bùng nổ dân số, cơ cấu dân cư giữa thành thị - nông thôn thay đổi
Trả lời:
Đáp án C
Nghị định thư Kyoto là một thỏa thuận về việc cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, gắn liền với Chương trình Khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change - UNFCCC). Nghị định thư buộc các nước tham gia phải cam kết đạt được các mục tiêu về thải khí nhà kính được xác định cụ thể cho từng nước. Nghị định thư được hoàn tất và mở ký vào ngày 11/12/1997 tại Kyoto, Nhật Bản. Nghị định thư quy định trước khi có hiệu lực Nghị định thư phải được phê chuẩn bởi ít nhất 55 quốc gia và các quốc gia này phải chịu trách nhiệm ít nhất đối với 55% tổng lượng khí thải toàn cầu. Các điều kiện này đã được thỏa mãn khi Liên bang Nga phê chuẩn Nghị định thư. Vì vậy Nghị định thư chính thức bắt đầu có hiệu lực từ ngày 16/02/2005. Tính đến tháng 02/2009, đã có 184 quốc gia tham gia vào Nghị định thư Kyoto.
=> Biến đổi khí hậu: Trái Đất nóng lên, mực nước biển dâng cao... là hệ quả tiêu cực từ cuộc cách mạng khoa học - công nghệ buộc các quốc gia phải hợp tác giải quyết thông qua kí kết và thực hiện Nghị định thư Kyoto
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân Việt Nam không tác động đến việc Mĩ
Câu 2:
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng về phong trào công nhân ở Việt Nam trong những năm 1919- 1925?
Câu 3:
Năm 1947, thực dân Anh thực hiện “Phương án Maobáttơn”: chia Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị là Ấn Độ và Pakistan. Điều này chứng tỏ
Câu 4:
Nội dung nào sau đây không thuộc Chính sách kinh tế mới (1921) của nước Nga?
Câu 5:
Kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương trong những năm 1936 - 1939 là
Câu 6:
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 - 1929) đã tác động lớn tới đời sống kinh tế - xã hội ở Việt Nam, ngoại trừ việc
Câu 7:
Kế sách đánh giặc nào của ông cha đã được nhân dân Việt Nam kế thừa và vận dụng khi chiến đấu chống Pháp xâm lược tại mặt trận Đà Nẵng (1858)?
Câu 8:
Hiện nay tổ chức nào ở Việt Nam có chức năng tập hợp và đoàn kết toàn dân?
Câu 9:
Cho các nhận định sau:
- Phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX sẽ không thể bùng nổ nếu như không có chiếu Cần vương.
- Tính chất nổi bật của phong trào cần vương là phong trào yêu nước chống Pháp đứng trên lập trường phong kiến.
- Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào cần vương cũng nhanh chóng tan rã.
- Sự thất bại của phong trào cần vương đã chứng tỏ sự bất lực của con đường cứu nước phong kiến trước nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định đúng?
Câu 10:
Khối liên minh công - nông lần đầu tiên được hình thành từ trong phong trào cách mạng nào ở Việt Nam?
Câu 11:
Đấu tranh tự giác hoàn toàn và trở thành nòng cốt của phong trào yêu nước
Câu 12:
Trong kháng chiến chống Pháp, Đảng Lao Động Việt Nam chủ trương “vừa đánh vừa bồi dưỡng sức dân, vừa đánh vừa chuyển hóa so sánh lực lượng giữa ta và địch, đổng thời tận dụng những chuyển biến của tình hình quốc tế có lợi cho cuộc kháng chiến, giành thắng lợi từng bước, đánh bại từng kế hoạch chiến tranh của Pháp, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn. ” Điều này chứng minh cho nội dung nào trong đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng?
Câu 13:
Điểm giống nhau giữa cuộc Cách mạng tháng Mười Nga (1917) và Cách mạng tháng Tám (1945) là gì?
Câu 14:
Điểm chung của Hội nghị tháng 11/1939 và Hội nghị tháng 5/1941 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương thể hiện ở nội dung nào?
Câu 15:
Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945) và Hội nghị Pốtxđam (tháng 8/1945) không tác động tới tình hình các nước Đông Dương?