Câu hỏi:
19/07/2024 331Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân Việt Nam không tác động đến việc Mĩ
A. tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược
B. chấp nhận đàm phán bàn về chấm dứt chiến tranh
C. bị lung lay ý chí xâm lược miền Nam Việt Nam
D. tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc
Trả lời:
Đáp án A
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân Việt Nam không tác động đến việc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, vì:
+ Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân Việt Nam, Mĩ buộc phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược (tức là thừa nhận sự thất bại của chiến lược chiến tranh cục bộ) và ngừng ném bom phá hoại miền Bắc.
+ Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam sau cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân Việt Nam
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng về phong trào công nhân ở Việt Nam trong những năm 1919- 1925?
Câu 2:
Năm 1947, thực dân Anh thực hiện “Phương án Maobáttơn”: chia Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị là Ấn Độ và Pakistan. Điều này chứng tỏ
Câu 3:
Nội dung nào sau đây không thuộc Chính sách kinh tế mới (1921) của nước Nga?
Câu 4:
Kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương trong những năm 1936 - 1939 là
Câu 5:
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 - 1929) đã tác động lớn tới đời sống kinh tế - xã hội ở Việt Nam, ngoại trừ việc
Câu 6:
Kế sách đánh giặc nào của ông cha đã được nhân dân Việt Nam kế thừa và vận dụng khi chiến đấu chống Pháp xâm lược tại mặt trận Đà Nẵng (1858)?
Câu 7:
Hiện nay tổ chức nào ở Việt Nam có chức năng tập hợp và đoàn kết toàn dân?
Câu 8:
Cho các nhận định sau:
- Phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX sẽ không thể bùng nổ nếu như không có chiếu Cần vương.
- Tính chất nổi bật của phong trào cần vương là phong trào yêu nước chống Pháp đứng trên lập trường phong kiến.
- Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào cần vương cũng nhanh chóng tan rã.
- Sự thất bại của phong trào cần vương đã chứng tỏ sự bất lực của con đường cứu nước phong kiến trước nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định đúng?
Câu 9:
Khối liên minh công - nông lần đầu tiên được hình thành từ trong phong trào cách mạng nào ở Việt Nam?
Câu 10:
Đấu tranh tự giác hoàn toàn và trở thành nòng cốt của phong trào yêu nước
Câu 11:
Trong kháng chiến chống Pháp, Đảng Lao Động Việt Nam chủ trương “vừa đánh vừa bồi dưỡng sức dân, vừa đánh vừa chuyển hóa so sánh lực lượng giữa ta và địch, đổng thời tận dụng những chuyển biến của tình hình quốc tế có lợi cho cuộc kháng chiến, giành thắng lợi từng bước, đánh bại từng kế hoạch chiến tranh của Pháp, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn. ” Điều này chứng minh cho nội dung nào trong đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng?
Câu 12:
Điểm giống nhau giữa cuộc Cách mạng tháng Mười Nga (1917) và Cách mạng tháng Tám (1945) là gì?
Câu 13:
Điểm chung của Hội nghị tháng 11/1939 và Hội nghị tháng 5/1941 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương thể hiện ở nội dung nào?
Câu 14:
Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945) và Hội nghị Pốtxđam (tháng 8/1945) không tác động tới tình hình các nước Đông Dương?
Câu 15:
“Xương sống” của chiến lược Chiến tranh đặc biệt mà Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam là