Câu hỏi:
22/07/2024 219“Một tấc không đi, một li không rời” là khẩu hiệu thể hiện quyết tâm của nhân dân miền Nam trong
A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân
B. Cuộc đấu tranh yêu cầu Mĩ - Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ
C. Cuộc đấu tranh chống và phá “ấp chiến lược” (1961 – 1965)
D. Phong trào “Đồng khởi” 1959 - 1960
Trả lời:
“Một tấc không đi, một li không rời” là khẩu hiệu thể hiện quyết tâm của nhân dân miền Nam trong cuộc đấu tranh chống và phá “ấp chiến lược” (1961 – 1965).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952 - 1973?
Câu 2:
Trong chiến tranh Đông Dương, chiến trường chính được cả ta và Pháp xác định là
Câu 3:
Trong những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Mĩ có biểu hiện nào sau đây?
Câu 4:
Vì sao nói phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm?
Câu 5:
Trong năm 1972, hai cường quốc Xô - Mĩ đã cùng nhau kí kết các văn kiện hợp tác với trọng tâm là
Câu 6:
Từ thập niên 90 của thế kỷ XX, các cuộc xung đột quân sự xảy ra ở bán đảo Bancăng, ở một số nước châu Phi và sự kiện nước Mĩ bị khủng bố (11/9/2001) là minh chứng cho
Câu 7:
Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
Câu 8:
Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tại Võng La (Đông Anh - Phúc Yên) tháng 2/1943 đã
Câu 9:
Hai xu hướng bạo động và cải cách trong phong trào yêu nước, cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX đều gắn liền với
Câu 10:
Sự kiện nào ở khu vực Đông Bắc Á đã góp phần làm xói mòn trật tự hai cực Ianta?
Câu 11:
Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp ngày 18 và 19/12/1946, đã quyết định
Câu 12:
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời năm 1967 do các nước trong khu vực nhận thấy cần
Câu 14:
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước ở Việt Nam có điểm tương đồng là?
Câu 15:
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, vai trò của quân Mỹ được xác định là