Câu hỏi:
21/07/2024 555
Là một học sinh, em sẽ làm gì để đền đáp công lao của những người có công với cách mạng như chị Võ Thị Sáu? (Viết 2-3 câu)
Trả lời:
Đáp án: Em sẽ chăm chỉ học tập, thực hiện năm điều Bác Hồ dạy để giữ gìn, bảo vệ đất nước vẹn toàn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Câu chuyện về chị Võ Thị Sáu
Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng. Mỗi lần được các anh giao nhiệm vụ gì Sáu đều hoàn thành tốt. Một hôm, Sáu mang lựu đạn phục kích giết tên cai Tòng - một tên Việt gian bán nước ngay tại xã nhà. Lần đó, Sáu bị giặt bắt. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị ra ở Côn Đảo.
Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước. Bọn giặc Pháp đã lén lút đem chị đi thủ tiêu, vì sợ các chiến sĩ cách mạng trong tù sẽ nổi giận phản đối. Trên đường ra pháp trường, chị đã ngắt một bông hoa còn ướt đẫm sương đêm cài lên tóc. Bọn chúng kinh ngạc vì thấy một người trước lúc hi sinh lại bình tĩnh đến thế. Tới bãi đất, chị gỡ bông hoa từ mái tóc mình tặng cho người lính u Phi. Chị đi tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát.
Lúc một tên lính bảo chị quỳ xuống, chị đã quát vào mặt lũ đao phủ: “Tao chỉ biết đứng, không biết quỳ”. Một tiếng hô: “Bắn”. Một trang súng nổ, chị Sáu ngã xuống. Máu chị thấm ướt bãi cát.
(Trích trong quyển “Cẩm nang đội viên”)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Vào năm mười hai tuổi, Võ Thị Sáu làm gì?
Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng. Mỗi lần được các anh giao nhiệm vụ gì Sáu đều hoàn thành tốt. Một hôm, Sáu mang lựu đạn phục kích giết tên cai Tòng - một tên Việt gian bán nước ngay tại xã nhà. Lần đó, Sáu bị giặt bắt. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị ra ở Côn Đảo.
Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước. Bọn giặc Pháp đã lén lút đem chị đi thủ tiêu, vì sợ các chiến sĩ cách mạng trong tù sẽ nổi giận phản đối. Trên đường ra pháp trường, chị đã ngắt một bông hoa còn ướt đẫm sương đêm cài lên tóc. Bọn chúng kinh ngạc vì thấy một người trước lúc hi sinh lại bình tĩnh đến thế. Tới bãi đất, chị gỡ bông hoa từ mái tóc mình tặng cho người lính u Phi. Chị đi tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát.Lúc một tên lính bảo chị quỳ xuống, chị đã quát vào mặt lũ đao phủ: “Tao chỉ biết đứng, không biết quỳ”. Một tiếng hô: “Bắn”. Một trang súng nổ, chị Sáu ngã xuống. Máu chị thấm ướt bãi cát.
(Trích trong quyển “Cẩm nang đội viên”)Câu 5:
Chủ ngữ trong câu “Tới bãi đất, chị gỡ bông hoa từ mái tóc mình tặng cho người lính Âu Phi.” là gì?
Câu 9:
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi:
Bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa – “Từ Năm 1946 ... lô cốt của giặc.”
Trang 21 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
Bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa – “Từ Năm 1946 ... lô cốt của giặc.”
Trang 21 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?Câu 10:
Chính tả (Nghe – viết):
Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa. Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương năm 1931 và sớm nổi danh từ trước Cách mạng tháng Tám với các bức tranh Ánh mặt trời. Thiếu nữ bên hoa huệ. Thiếu nữ bên hoa sen… Nước nhà độc lập, ông hăng hái tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội hoạ của mình.
Câu 11:
Bài: Đoàn thuyền đánh cá – khổ thơ đầu - Trang 59 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Đoàn thuyền ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
Bài: Đoàn thuyền đánh cá – khổ thơ đầu - Trang 59 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Đoàn thuyền ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?Câu 12:
Tập làm văn: Em hãy viết một bài văn miêu tả về chiếc bàn học của em.
Dàn ý gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu về chiếc bàn học em định tả.
- Chiếc bàn mà em tả là bàn ở lớp hay ở nhà? Bàn được kê ở đâu?
- Em có chiếc bàn ấy khi nào?
b) Thân bài:
- Tả bao quát:
+ Chiếc bàn ấy có hình dạng gì?
+ Nó được làm bằng loại gỗ gì?
+ Kích thước của nó là bao nhiêu? (Chiều dài, chiều rộng, chiều cao...)
- Tả từng bộ phận:
+ Mặt bàn: được làm bằng gì? (Màu sắc, độ bóng của mặt bàn, cách trang trí, hình dáng, kích thước ra sao?)
+ Chân bàn: có mấy cái? (Độ dài, cách sắp xếp các chân, độ vững chãi như thế nào?)
+ Ngăn bàn: nằm ở đâu? (Có mấy ngăn, chiều dài, chiều rộng ra sao? Nó dùng để đựng những đồ dùng gì?)
c) Kết bài:
- Tình cảm, cảm xúc của em với chiếc bàn đó như thế nào?
- Nêu cách giữ gìn với chiếc bàn học.
Tập làm văn: Em hãy viết một bài văn miêu tả về chiếc bàn học của em.
Dàn ý gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu về chiếc bàn học em định tả.
- Chiếc bàn mà em tả là bàn ở lớp hay ở nhà? Bàn được kê ở đâu?
- Em có chiếc bàn ấy khi nào?
b) Thân bài:
- Tả bao quát:
+ Chiếc bàn ấy có hình dạng gì?
+ Nó được làm bằng loại gỗ gì?
+ Kích thước của nó là bao nhiêu? (Chiều dài, chiều rộng, chiều cao...)
- Tả từng bộ phận:
+ Mặt bàn: được làm bằng gì? (Màu sắc, độ bóng của mặt bàn, cách trang trí, hình dáng, kích thước ra sao?)
+ Chân bàn: có mấy cái? (Độ dài, cách sắp xếp các chân, độ vững chãi như thế nào?)
+ Ngăn bàn: nằm ở đâu? (Có mấy ngăn, chiều dài, chiều rộng ra sao? Nó dùng để đựng những đồ dùng gì?)
c) Kết bài:
- Tình cảm, cảm xúc của em với chiếc bàn đó như thế nào?
- Nêu cách giữ gìn với chiếc bàn học.