Câu hỏi:
06/08/2024 1,243Khúc Hạo chủ trương xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối
A. Khoan thư sức dân là kế sâu rễ bền gốc
B. Đẩy thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân
C. Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh
D. Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay và quyết định xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối “Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui”.
Tìm hiểu thêm: Cuộc nổi dậy của Khúc Thừa Dụ và cải cách của Khúc Hạo
- Nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, năm 905, Khúc Thừa Dụ đã nổi dậy đánh chiếm thành Tống Bình, lật đổ chính quyền đô hộ rồi tự xưng là tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ của người Việt.
- Năm 907, Khúc Thừa Dụ qua đời. Con trai ông là Khúc Hạo lên nối nghiệp, vẫn xưng Tiết độ sứ. Chính quyền Khúc Hạo đã tiến hành nhiều chính sách tiến bộ (907 - 917)
Xem thêm các bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
Mục lục Giải Lịch sử 6 Bài 18: Bước ngoạt Lịch sử đầu thế kỉ X
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Khúc Hạo gửi con trai sang làm con tin nhà Nam Hán nhằm mục đích gì?
Câu 3:
Nội dung nào phản ánh đúng điều kiện thuận lợi để Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành quyền tự chủ thành công?
Câu 4:
Nhà Nam Hán đã dựa vào duyên cớ gì để đem quân xâm lược nước ta lần thứ hai?
Câu 5:
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 không để lại bài học kinh nghiệm gì cho các cuộc đấu tranh của nhân dân ta ở giai đoạn sau?
Câu 7:
Đâu không phải chính sách của Khúc Hạo nhằm xây dựng một đất nước tự chủ?
Câu 9:
Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất thắng lợi có ý nghĩa gì quan trọng?
Câu 10:
Ngô Quyền đã chọn thời điểm nào để tập trung toàn bộ lực lượng tổng phản công quân Nam Hán?
Câu 11:
Vua Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ có ý nghĩa gì đối với cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc của nhân dân ta?
Câu 13:
Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn tư liệu sau: “…………có thể lấy quân mới họp……mà đánh tan được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước, xưng vương, làm cho…. không dám sang lại lần nữa.”
Câu 14:
Tướng giặc nào là người trực tiếp chỉ huy quân Nam Hán khi xâm lược nước ta lần thứ hai?
Câu 15:
Sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất, Ngô Quyền được phong giữ chức vụ gì?