Trang chủ Lớp 6 Lịch Sử & Địa Lí Đề kiểm tra giữa kì 2 Địa lí 6 có đáp án

Đề kiểm tra giữa kì 2 Địa lí 6 có đáp án

Đề kiểm tra giữa kì 2 Địa lí 6 có đáp án (Đề 1)

  • 1571 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Người đứng đầu các chiềng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 2:

22/07/2024

Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian nào?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 3:

18/07/2024

Kinh đô của nhà nước Văn Lang là

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 4:

14/07/2024

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 5:

01/09/2024

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Thắng lợi từ cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của nhà Hán,không phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang

Văn Lang được coi là một trong những nền văn minh lâu đời ở Việt Nam, hình thành từ trước thời kỳ nhà Hán xâm lược.

C đúng 

- A sai vì kinh tế phát triển và các chuyển biến xã hội là những yếu tố phản ánh sự tiến bộ của nền văn minh Văn Lang, cho thấy sự phát triển và ổn định của xã hội trong giai đoạn đó.

- B sai vì nhu cầu cùng làm thủy lợi để bảo vệ nền sản xuất cho thấy sự quan tâm và khả năng tổ chức trong quản lý nguồn nước, là một phần quan trọng của cơ sở ra đời và phát triển của nhà nước Văn Lang, giúp củng cố nền kinh tế nông nghiệp và nuôi dưỡng sự phát triển bền vững của xã hội.

- D sai vì nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm để bảo vệ cuộc sống bình yên cho thấy ý thức cộng đồng trong việc tự bảo vệ và duy trì an ninh lãnh thổ, là một yếu tố quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhà nước Văn Lang, khẳng định sự đoàn kết và tự chủ của dân tộc.

* Sự ra đời của nhà nước Văn Lang

- Cách ngày nay khoảng 2000 năm, những nhóm cư dân Việt cổ mở rộng  địa bàn cư trú, xuống đồng bằng châu thổ các dòng sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

- Nhu cầu trị thủy, chống ngoại xâm đã thúc đẩy sự liên kết giữa các bộ lạc.

- Thế kỉ VII TCN, nhà nước Văn Lang ra đời, đứng đầu là Hùng Vương.

- Kinh đô đặt tại Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ).

*) Tổ chức Nhà nước Văn Lang

- Đứng đầu nhà nước là Hùng Vương. Chia nước thành 15 bộ, đóng đô ở Phong Châu (Phú Thọ ngày nay).

- Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Khi có chiến tranh nhà nước huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng chạ tập hợp chiến đấu.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc

Mục lục Giải SBT Lịch sử 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc

 


Câu 6:

22/07/2024

So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 7:

20/07/2024

Để thực hiện âm mưu đồng hóa về văn hóa đối với người Việt, các chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện biện pháp nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 9:

22/07/2024
Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn B.


Câu 12:

17/07/2024
Khí hậu là hiện tượng khí tượng
Xem đáp án

Chọn B.


Câu 14:

08/07/2024

Lưu vực của một con sông là

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 15:

11/07/2024

Trên thế giới không có đại dương nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 16:

23/07/2024
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra các dòng biển là do
Xem đáp án

Chọn A.


Câu 17:

19/07/2024

Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 18:

23/07/2024

Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 20:

07/10/2024
Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Giải thích: Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng 97,5%.

*Tìm hiểu thêm: "Thủy quyển"

- Khái niệm: là toàn bộ lớp nước bao quanh Trái Đất, bao gồm trên bề mặt và trong vỏ của Trái Đất.

- Thành phần: Nước ngọt (2,5%) và nước mặn (97,5%).

+ Nước mặn: Biển và đại dương.

+ Nước ngọt: nước ngầm (30,1%), băng (68,7%), nước mặt và nước khác (1,2%).

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước

 


Câu 21:

20/07/2024

Đời sống kinh tế - xã hội của Việt Nam dưới thời Bắc thuộc có chuyển biến như thế nào?

Xem đáp án

* Chuyển biến về kinh tế:

- Nông nghiệp là ngành kinh tế chính. Sự phát triển của công cụ sản xuất và kĩ thuật đắp đê, làm thủy lợi đã tạo nên những vùng trồng lúa nước rộng lớn.

-  Nghề thủ công truyền thống (đúc đồng, rèn sắt,…) tiếp tục phát triển với kĩ thuật cao hơn.

- Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh…

- Một số đường giao thông thủy, bộ được hình thành.

* Chuyển biến về xã hội:

- Xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc.

+ Giai cấp thống trị bao gồm: quan lại đô hộ và địa chủ.

+ Một số quan lại, địa chủ người Hán bị Việt hóa. Tầng lớp hào trưởng bản địa hình thành từ bộ phận quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ có uy tín và vị thế quan trọng trong đời sống xã hội.

+ Bộ phận Lạc dân dưới thời Văn Lang – Âu Lạc đã bị phân hóa thành các tầng lớp: nông dân công xã; nông dân lệ thuộc và nô tì.

- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ phương Bắc. Các cuộc đấu tranh giành độc lập của người Việt liên tiếp diễn ra.

Câu 22:

19/07/2024
Bằng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế, em hãy cho biết vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối với tự nhiên và đời sống. Nêu một số biện pháp để sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
Xem đáp án

- Vai trò của oxi

+ Duy trì sự sống của cơ thể con người.

+ Nguyên liệu cho quá trình đốt cháy tạo năng lượng.

+ Đối với sự cháy: nếu không có oxi thì sẽ không có sự cháy.

- Vai trò của hơi nước: Lượng hơi nước nhỏ nhất nhưng là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng như mây, mưa, sương mù,…

- Vai trò của khí cacbonic

+ Giúp cây xanh trong quá trình quang hợp.

+ Sử dụng trong bình chữa cháy giúp chữa cháy hiệu quả.

+ Sản xuất sương mù băng khô, phục hồi chi tiết các ống lót trục bằng đồng thau hay kim loại,…

Một số biện pháp để sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng

- Tắt điện khi không sử dụng, tận dụng ánh sáng tự nhiên.

- Sử dụng các thiết bị điện (bóng đèn, điều hòa, nồi cơm điện,…) tiết kiệm điện.

- Rút tất cả các phích cắm khi không sử dụng.

- Sử dụng các dạng năng lượng sạch: Mặt Trời, gió, thủy triều,…

Bắt đầu thi ngay