Trang chủ Lớp 6 Lịch Sử & Địa Lí Đề kiểm tra giữa kì 2 Địa lí 6 có đáp án

Đề kiểm tra giữa kì 2 Địa lí 6 có đáp án

Đề kiểm tra giữa kì 2 Địa lí 6 có đáp án (Đề 4)

  • 1575 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 2:

17/07/2024

Hình ảnh sau đây gợi cho em liên tưởng tới phong tục tập quán nào của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

Media VietJack

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 3:

20/07/2024

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng bộ máy tổ chức của nhà nước Văn Lang?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 4:

17/07/2024
Lãnh thổ chủ yếu của nước Âu Lạc thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
Xem đáp án

Chọn A.


Câu 5:

18/07/2024

Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc là

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 6:

19/07/2024
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về nhà nước Âu Lạc?
Xem đáp án

Chọn C.


Câu 7:

22/07/2024
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chính sách cai trị về chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc?
Xem đáp án

Chọn D.


Câu 8:

21/07/2024
Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện những tầng lớp mới nào?
Xem đáp án

Chọn C.


Câu 9:

04/12/2024

Trên Trái Đất không có khối khí nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Nó thường xuất hiện ở các khu vực xa xích đạo, nơi không có nhiệt độ cao. Các khối khí nguội chủ yếu hình thành ở các vùng cực hoặc trên các cao nguyên lạnh, mang theo khí lạnh.

→ C đúng 

- A, B, D sai vì chúng hình thành từ sự tác động của các yếu tố địa lý như mặt đất và biển, cùng với sự biến đổi nhiệt độ giữa các khu vực. Chúng tạo thành các khối khí có đặc điểm nhiệt độ và độ ẩm khác nhau, ảnh hưởng đến thời tiết và khí hậu.

Khối khí luôn mang nhiệt độ nhất định do sự tương tác liên tục với các nguồn năng lượng như bức xạ Mặt Trời, nhiệt từ bề mặt Trái Đất và hoạt động địa chất. Khí quyển không bao giờ hoàn toàn mất nhiệt, bởi:

  1. Nguồn năng lượng từ Mặt Trời: Bức xạ Mặt Trời là nguồn cung cấp nhiệt chính, làm nóng các tầng khí quyển và bề mặt Trái Đất. Ngay cả ở những vùng lạnh nhất như hai cực, không khí vẫn mang một mức nhiệt độ nhất định.

  2. Hiện tượng tuần hoàn khí quyển: Các khối khí không tĩnh mà liên tục di chuyển, trao đổi năng lượng và nhiệt độ với môi trường xung quanh. Quá trình này giúp duy trì nhiệt độ trong khí quyển.

  3. Tính chất của không khí: Không khí chứa hơi nước, CO₂ và các khí khác có khả năng giữ nhiệt, ngăn cản sự thất thoát hoàn toàn của nhiệt ra không gian.

  4. Sự tương tác địa nhiệt: Ở một số khu vực, nhiệt từ bên trong lòng đất cũng góp phần làm nóng các khối khí.

Do đó, trên Trái Đất, không tồn tại khối khí hoàn toàn "nguội", mà chỉ có khối khí với mức nhiệt độ thấp tương đối, như khối khí cực.


Câu 10:

23/07/2024
Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?
Xem đáp án

Chọn B.


Câu 11:

17/07/2024
Nguyên nhân chủ yếu vùng Xích đạo có mưa nhiều nhất trên thế giới là do
Xem đáp án

Chọn C.


Câu 12:

17/07/2024

Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 13:

17/07/2024

Nước ngọt trên Trái Đất không bao gồm có

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 14:

22/07/2024

Hồ và sông ngòi không có giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 15:

19/07/2024

Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 16:

18/07/2024

Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 17:

14/07/2024

Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 18:

13/07/2024

Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật, chủ yếu thông qua các yếu tố nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 19:

21/07/2024

Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 20:

16/07/2024

Vòng tuần hoàn nhỏ của nước bao gồm những giai đoạn nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 21:

22/07/2024

a. Trình bày chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc.

b. Tại sao các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách độc quyền về muối và sắt?

Xem đáp án

* Chính sách cai trị về kinh tế…

- Cướp đoạt ruộng đất của người Việt để lập thành các ấp, trại.

- Áp dụng chế độ tô, thuế nặng nề.

- Bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.

- Nắm độc quyền về muối và sắt.

* Mục đích của chính quyền đô hộ khi độc quyền về muối và sắt….

- Khiến người Việt không có sắt để rèn/ đúc vũ khí để chống lại chính quyền đô hộ.

- Làm cho người Việt lệ thuộc vào chính quyền đô hộ (vì: sắt là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất công cụ lao động; muối là loại gia vị thiết yếu trong bữa ăn hằng ngày).

- Khiến thể lực của người Việt bị suy giảm do thiếu muối.

Câu 22:

23/07/2024
Nêu phạm vi của năm đới khí hậu trên Trái Đất và trình bày khái quát đặc điểm của khí hậu đới nóng. Nước mưa rơi xuống mặt đất sẽ tồn tại ở những đâu?
Xem đáp án

* Phạm vi của năm đới khí hậu trên Trái Đất

- Đới nóng (nhiệt đới): nằm giữa hai chí tuyến.

- Ôn đới (đới ôn hòa): từ 23027'B đến 63033'B; từ 23027'N đến 63033'N.

- Hàn đới (Đới lạnh): từ 63033'B đến cực Bắc; từ 63033'N đến cực Nam.

* Đặc điểm của đới nóng

- Đới nóng nằm trong khoảng hai đường chí tuyến Bắc và Nam.

- Đới nóng là nơi có nhiệt độ cao do có góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều với nhiệt độ trung bình năm không thấp hơn 200C.

- Lượng mưa trung bình năm từ 1 000 mm đến trên 2 000 mm. Ở đới nóng có gió Tín Phong (Mậu dịch) thổi quanh năm.

* Nước mưa rơi xuống tồn tại ở ao, hồ, sông, suối, biển và đại dương, nguồn nước ngầm,...

Bắt đầu thi ngay