Câu hỏi:

21/07/2024 7,647

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, trên lĩnh vực nông nghiệp thực dân Pháp đã áp dụng chính sách

A. cướp đoạt ruộng đất

Đáp án chính xác

B. nhổ lúa trồng cây công nghiệp

C. thu tô nặng

D. lập đồn điền

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp thực dân Pháp đã đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất.

A đúng

- B sai vì thực dân Pháp không nhổ lúa trồng cây công nghiệp mà mở rộng diện tích trồng lúa và cây công nghiệp như cao su để khai thác và xuất khẩu.

- C sai vì thực dân Pháp tập trung vào mở rộng diện tích trồng các nông sản xuất khẩu chủ yếu như lúa, cao su và tiêu chuẩn hóa nông nghiệp để tối đa hóa lợi ích kinh tế từ đất đai và lao động Việt Nam.

- D sai vì thực dân Pháp tập trung vào khai thác nông sản trên đất đai của Việt Nam để xuất khẩu về Pháp, thay vì phát triển đồn điền để sản xuất nông sản cho nhu cầu trong nước.

*) Chính sách kinh tế

* Nông nghiệp :

- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.

- Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.

* Công nghiệp :

- Tập trung khai thác mỏ than và kim loại.

- Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước, chế biến gỗ .

* Giao thông vận tải :  tăng cường xây dựng hệ thống giao thông để phục vụ bóc lột và đàn áp phong trào.

Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của Thực Dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam  | Lịch sử lớp 8 (ảnh 1)

Ga Hà Nội (năm 1900)

* Thương nghiệp :

- Nắm độc quyền thị trường Việt Nam.

- Đánh thuế nặng các mặt hàng, đặc biệt là muối, rượu và thuốc phiện.

=> Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc, đời sống nhân dân khốn cùng.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 8 Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của Thực Dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam 

Giải Lịch sử 8 Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế, xã hội ở Việt Nam

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Âm mưu thâm độc nhất của Pháp trong việc thành lập Liên bang Đông Dương là

Xem đáp án » 20/07/2024 6,439

Câu 2:

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914), tư bản Pháp ở Việt Nam tập trung đầu tư vốn nhiều nhất vào lĩnh vực nào?

Xem đáp án » 21/07/2024 5,583

Câu 3:

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, trên lĩnh vực công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành

Xem đáp án » 20/07/2024 4,637

Câu 4:

Trong lĩnh vực công nghiệp ở Việt Nam, thực dân Pháp chú trọng khai thác ngành

Xem đáp án » 17/07/2024 4,516

Câu 5:

Nội dung nào không phản ánh đúng chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam trên lĩnh vực chính trị?

Xem đáp án » 23/07/2024 3,090

Câu 6:

“Vậy thì bây giờ muốn tìm ngoại viện không gì bằng sang Nhật là hơn cả". Đó là câu nói của

Xem đáp án » 21/07/2024 2,542

Câu 7:

Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX là

Xem đáp án » 19/07/2024 1,948

Câu 8:

Mục đích của Pháp trong việc mở trường học là

Xem đáp án » 22/07/2024 869

Câu 9:

Mục đích chính của thực dân Pháp khi chú trọng phát triển hệ thống giao thông vận tải – cơ sở hạ tầng trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) là

Xem đáp án » 20/07/2024 572

Câu 10:

Chính sách thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất là

Xem đáp án » 22/07/2024 261

Câu 11:

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914), thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam chủ yếu là do

Xem đáp án » 20/07/2024 252

Câu 12:

Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc chia thành

Xem đáp án » 15/07/2024 239

Câu 13:

Cùng với sự phát triển đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới đã xuất hiện ở Việt Nam đầu thế kỉ XX, đó là

Xem đáp án » 20/07/2024 239

Câu 14:

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 - 1914) dẫn đến sự ra đời của giai cấp

Xem đáp án » 20/07/2024 173

Câu 15:

Giai cấp công nhân Việt Nam có mối quan hệ gắn bó mật thiết nhất với lực lượng xã hội nào?

Xem đáp án » 18/07/2024 172

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »