Câu hỏi:
18/07/2024 423
Khai thác các đoạn tư liệu sau:
1. Sau trận Bình Lệ Nguyên, vua Trần Thái Tông tỏ ý lo lắng và hỏi ý kiến Thái sư Trần Thủ Độ, ông đã trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
2. Khắp nơi quân ta tự động thích vào cánh tay của mình hai chữ “Sát Thát... Tại điện Diên Hồng, khi được hỏi về kế đánh giặc, tất cả các bô lão đều đồng thanh hô lớn: “Đánh!”.
3. Thượng hoàng Trần Thánh Tông đến gặp Trần Quốc Tuấn và có ý dò hỏi: “Thế giặc như thế, ta phải hàng thôi” Trần Quốc Tuấn trả lời: “Xin bệ hạ chém đầu thần rồi hãy hàng.
Em hãy:
Hãy chỉ ra điểm chung về tinh thần kháng chiến của vua tôi nhà Trần qua các tư liệu.
Khai thác các đoạn tư liệu sau:
1. Sau trận Bình Lệ Nguyên, vua Trần Thái Tông tỏ ý lo lắng và hỏi ý kiến Thái sư Trần Thủ Độ, ông đã trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
2. Khắp nơi quân ta tự động thích vào cánh tay của mình hai chữ “Sát Thát... Tại điện Diên Hồng, khi được hỏi về kế đánh giặc, tất cả các bô lão đều đồng thanh hô lớn: “Đánh!”.
3. Thượng hoàng Trần Thánh Tông đến gặp Trần Quốc Tuấn và có ý dò hỏi: “Thế giặc như thế, ta phải hàng thôi” Trần Quốc Tuấn trả lời: “Xin bệ hạ chém đầu thần rồi hãy hàng.
Em hãy:
Hãy chỉ ra điểm chung về tinh thần kháng chiến của vua tôi nhà Trần qua các tư liệu.
Trả lời:
Lời giải:
Yêu cầu Điểm chung: Thể hiện tinh thần yêu nước, quyết tâm đánh giặc, bảo vệ độc lập dân tộc.
Lời giải:
Yêu cầu Điểm chung: Thể hiện tinh thần yêu nước, quyết tâm đánh giặc, bảo vệ độc lập dân tộc.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sau trận Bình Lệ Nguyên, vua Trần Thái Tông tỏ ý lo lắng và hỏi ý kiến Thái sư Trần Thủ Độ. Ông đã trả lời: Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo. Hãy cho biết câu nói của Trần Thủ Độ thể hiện điều gì về tinh thần đánh giặc của quân dân nhà Trần?
A. Quyết tâm đánh giặc, tin tưởng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.
B. Tinh thần háo hức, quyết tâm chiến đấu chống giặc đến cùng.
C. Tin tưởng vào tài năng, trí tuệ của vị quan đầu triều Trần Thủ Độ.
D. Coi thường quân giặc, tin tưởng vào lực lượng của quân ta.
Sau trận Bình Lệ Nguyên, vua Trần Thái Tông tỏ ý lo lắng và hỏi ý kiến Thái sư Trần Thủ Độ. Ông đã trả lời: Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo. Hãy cho biết câu nói của Trần Thủ Độ thể hiện điều gì về tinh thần đánh giặc của quân dân nhà Trần?
A. Quyết tâm đánh giặc, tin tưởng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.
B. Tinh thần háo hức, quyết tâm chiến đấu chống giặc đến cùng.
C. Tin tưởng vào tài năng, trí tuệ của vị quan đầu triều Trần Thủ Độ.
D. Coi thường quân giặc, tin tưởng vào lực lượng của quân ta.
Câu 2:
Em hãy đánh giá vai trò của một trong các nhân vật lịch sử sau: Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông đối với cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên thế kỉ XIII.
Câu 4:
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của quân dân nhà Trần diễn ra vào các năm nào?
A. 1257, 1258, 1287 - 1288.
B. 1257, 1258, 1287.
C. 1257, 1285, 1287 - 1288.
D. 1258, 1285, 1287 - 1288.
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của quân dân nhà Trần diễn ra vào các năm nào?
A. 1257, 1258, 1287 - 1288.
B. 1257, 1258, 1287.
C. 1257, 1285, 1287 - 1288.
D. 1258, 1285, 1287 - 1288.
Câu 5:
Hãy nối ô chữ bên trái với ô chưa bên phải sao cho phù hợp về nội dung lịch sử.
Câu 6:
Gạch dưới những từ/cụm từ trong các đoạn tư liệu trên thể hiện tinh thần đó.
Câu 7:
Ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên đã để lại nhiều bài học lịch sử quý giá. Theo em, bài học nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Câu 8:
☐ Thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285 và 1287 – 1288.
Câu 9:
☐ Hội nghị Bình Than và Hội nghị Diên Hồng được triều Trần tổ chức trước cuộc xâm lược của quân Nguyên năm 1285.
☐ Hội nghị Bình Than và Hội nghị Diên Hồng được triều Trần tổ chức trước cuộc xâm lược của quân Nguyên năm 1285.
Câu 10:
Vị tướng nào được cử làm Quốc Công tiết chế – Tổng chỉ huy các lực lượng kháng chiến chống quân Nguyên các năm 1285 và 1287 - 1288?
A. Trần Thủ Độ.
B. Trần Quang Khải.
C. Trần Quốc Tuấn.
D. Trần Khánh Dư.
Vị tướng nào được cử làm Quốc Công tiết chế – Tổng chỉ huy các lực lượng kháng chiến chống quân Nguyên các năm 1285 và 1287 - 1288?
A. Trần Thủ Độ.
B. Trần Quang Khải.
C. Trần Quốc Tuấn.
D. Trần Khánh Dư.
Câu 11:
Cả ba lần khi quân Mông - Nguyên tiến vào Thăng Long, quân dân nhà Trần đã cùng thực hiện kế sách gì?
A. Kế sách “vườn không nhà trống”.
B. Quyết tâm chiến đấu để bảo vệ kinh thành.
C. Tạm hoà hoãn với giặc để chuẩn bị lực lượng.
D. Kế sách tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu.
Cả ba lần khi quân Mông - Nguyên tiến vào Thăng Long, quân dân nhà Trần đã cùng thực hiện kế sách gì?
A. Kế sách “vườn không nhà trống”.
B. Quyết tâm chiến đấu để bảo vệ kinh thành.
C. Tạm hoà hoãn với giặc để chuẩn bị lực lượng.
D. Kế sách tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu.
Câu 12:
Ý nào không phải là bài học lịch sử của thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên của nhân dân Đại Việt?
A. Luôn chăm lo và củng cố sức dân.
B. Luôn củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.
C. Xây dựng lực lượng quân đội hùng mạnh.
D. Phát động chiến tranh nhân dân.
Ý nào không phải là bài học lịch sử của thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên của nhân dân Đại Việt?
A. Luôn chăm lo và củng cố sức dân.
B. Luôn củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.
C. Xây dựng lực lượng quân đội hùng mạnh.
D. Phát động chiến tranh nhân dân.
Câu 13:
☐ Trong cuộc xâm của quân Nguyên năm 1287 – 1288, một cánh quân Nguyên theo đường biển vào sông Bạch Đằng, nhưng đã bị quân ta phục kích, thất bại thảm hại nên phải rút về nước.
☐ Trong cuộc xâm của quân Nguyên năm 1287 – 1288, một cánh quân Nguyên theo đường biển vào sông Bạch Đằng, nhưng đã bị quân ta phục kích, thất bại thảm hại nên phải rút về nước.
Câu 14:
☐ Trong cuộc kháng chiến năm 1285, vua Trần Thái Tông trực tiếp chỉ huy trận chiến Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc).
☐ Trong cuộc kháng chiến năm 1285, vua Trần Thái Tông trực tiếp chỉ huy trận chiến Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc).
Câu 15:
Hãy điển chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trước các câu dưới đây về nội dung lịch sử.
☐ Vào thế kỉ XII, đế chế Mông Cổ liên tiếp tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược và thống trị nhiều nước ở lục địa Á – Âu.
Hãy điển chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trước các câu dưới đây về nội dung lịch sử.
☐ Vào thế kỉ XII, đế chế Mông Cổ liên tiếp tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược và thống trị nhiều nước ở lục địa Á – Âu.