Câu hỏi:
23/07/2024 25,578Khả năng đầu tư phát triển kinh tế của các đô thị nước ta còn hạn chế là do
A. phân bố tản mạn về không gian địa lí.
B. phân bố không đồng đều giữa các vùng.
C. có quy mô, diện tích và dân số không lớn.
D. nếp sống xen lẫn giữa thành thị và nông thôn.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Vì hiện giờ có nhiều người từ nông thôn lên sống tại đô thị để làm việc, tăng thu nhập nên họ sẽ sống theo phong cách của nông thôn, nên nếp sống của họ sẽ khác hẳn với nếp sống thành thị.
D đúng
- A, B, C sai vì do các yếu tố khác như thiếu cơ sở hạ tầng, nguồn lực tài chính hạn chế và chính sách phát triển chưa đồng bộ.
*) Đặc điểm
a. Quá trình đô thị hóa nước ta diễn ra chậm, trình độ đô thị hóa thấp
* Quá trình đô thị hóa nước ta diễn ra chậm
- Thế kỉ thứ III TCN đã có đô thị đầu tiên (Cổ Loa).
- Thế kỉ VI: Thành Thăng Long, Phú Xuân, Hội An, ĐN, Phố Hiến.
- Thời Pháp thuộc: Đô thị quy mô nhỏ, có chức năng hành chính, quân sự.
- Từ 1945 - 1954: Quá trình Đô thị hóa diễn ra chậm.
- Từ 1954 - 1975:
+ Miền Nam: Phục vụ âm mưu thôn tính của đế quốc Mĩ.
+ Miền Bắc: Đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa.
- Từ 1975 đến nay: Đô thị hóa có nhiều chuyển biến tích cực.
* Trình độ đô thị hóa thấp:
- Quy mô không lớn, phân bố tản mạn, nếp sống xen giữa thành thị và nông thôn làm hạn chế khả năng đầu tư phát triển kinh tế.
- Tỉ lệ dân đô thị thấp.
- Cơ sở hạ tầng của các đô thị ở mức độ thấp so với khu vực và thế giới.
b. Tỉ lệ dân thành thị tăng
- Từ 19,5% (Năm 1990) tăng lên 26,9% (Năm 2005).
- Tỉ lệ dân thành thị còn thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Biểu hiện nào sau đây cho thấy trình độ đô thị hoá ở nước ta còn thấp?
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây không đúng với các thành phố và thị xã ở nước ta?
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây không đúng với ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta?
Câu 4:
Tác động tích cực của đô thị hóa đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta là