Câu hỏi:
01/09/2024 152Kết quả lớn nhất của phong trào dân chủ 1936 - 1939 là
A. chính quyền thực dân phải nhượng bộ, cải thiện một phần quyền dân sinh, dân chủ.
B. quần chúng được tập dượt đấu tranh dưới nhiều hình thức.
C. thành lập Mặt trận dân chủ nhân dân đoàn kết rộng rãi các tầng lóp.
D. quần chúng được tổ chức và giác ngộ, Đảng được tôi luyện, tích lũy kinh nghiệm xây dựng mặt trận thống nhất.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Phong trào 1936 - 1939 đã để lại nhiều hệ quả quan trọng. Trong đó quan trọng nhất là quần chúng được tổ chức và giác ngộ, Đảng được tôi luyện, tích lũy kinh nghiệm xây dựng mặt trận thống nhất. Đây cũng là ý nghĩa quan trọng minh chứng phong trào dân chủ 1936 - 1939 là cuộc tập dược lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
*Tìm hiểu thêm: "Ý nghĩa lịch sử"
- Uy tín, ảnh hưởng của Đảng Cộng sản Đông Dương được mở rộng, mở rộng trong quần chúng; chủ nghĩa Mác – Lê-nin cũng như đường lối, chính sách của Đảng, của Quốc tế Cộng sản được phổ biến, tuyên truyền, giáo dục sâu rộng.
- Trình độ chính trị và công tác của cán bộ và đảng viên được nâng cao một bước rõ rệt.
- Đội quân chính trị quần chúng được Đảng tập hợp, xây dựng, giáo dục.
- Qua quá trình đấu tranh, Đảng Cộng sản Đông Dương đã tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, kinh nghiệm tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp,...
- Phong trào cách mạng 1936 – 1939 có ý nghĩa như một cuộc tập dượt, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945).
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Khẩu hiệu đấu tranh của thời kì cách mạng 1936 - 1939 ở Việt Nam là
Câu 3:
Lực lượng tham gia đấu tranh trong phong trào cách mạng 1936 - 1939 là
Câu 5:
Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là phong trào đấu tranh
Câu 6:
Trong những năm 1937 - 1938, Đảng Cộng sản Đông Dương lợi dụng khả năng hợp pháp đưa người của Đảng và của Mặt trận vào Hội đồng Quản hạt ở Nam Kì và Viện Dân biểu ở Bắc - Trung Kì nhằm mục đích
Câu 7:
Đảng Cộng sản Đông Dương chuyển hướng chỉ đạo sách lược trong thời kì 1936 - 1939 dựa trên cơ sở
Câu 8:
Chủ trương đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình ở Việt Nam. Đó là nội dung dung của
Câu 9:
Một số tù chính trị của cách mạng Việt Nam bị bắt, tù đày trong phong trào cách mạng 1930 - 1931, đến năm 1936 - 1939 được ân xá nhờ đâu?
Câu 11:
Tháng 8-1936, Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương phát động phong trào
Câu 12:
Cuộc đấu tranh công khai, họp pháp trong những năm 1936 - 1939 ở Việt Nam thực sự là
Câu 15:
Thái độ của Pháp đối với Nhật khi Nhật chính thức nhảy vào Đông Dương là