Lịch sử 12 Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) có đáp án
Lịch sử 12 Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) có đáp án(P3)
-
1847 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
09/12/2024Mục tiêu cụ thể, trước mắt của cao trào cách mạng 1936 - 1939 là
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Mục tiêu cụ thể, trước mắt của cao trào cách mạng 1936 - 1939 là hòa bình, dân sinh, dân chủ.
A, C sai vì là mục tiêu phong trào 1930 - 1931
*Tìm hiểu thêm: "Những quyết định quan trọng của hội nghị"
- Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương: chống đế quốc và chống phong kiến.
- Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt là: đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
- Phương phát đấu tranh: kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
- Chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
Câu 2:
16/07/2024Tháng 8-1936, Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương phát động phong trào
ĐÁP ÁN A
Câu 3:
18/07/2024Hình thức đấu tranh chủ yếu của phong trào Đông Dương Đại hội là
ĐÁP ÁN C
Câu 4:
12/12/2024Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII (7-1935) đã có những chủ trương gì?
Đáp án đúng là : B
- Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII (7-1935) đã có chủ trương Thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước.
Tháng 7-1935, Đại hội lần VII Quốc tế Cộng sản (7/1935) đề ra chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước, nhằm tập hợp rộng rãi các lực lượng dân chủ đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh do chúng gây ra, bảo vệ hòa bình thế giới.
→ B đúng.A,C,D sai.
* Mở rộng:
TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
1. Tình hình thế giới
- Từ những năm 30 của thế kỉ XX, các thế lực phát xít cầm quyền ở một số nước như Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản ráo riết chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới.
- Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (tháng 7/1935) đã quyết nghị nhiều vấn đề quan trọng: xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít; chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước nhằm tập trung lực lượng chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh...
- Ở Pháp, tháng 6/1936, Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền, ban bố một số chính sách tiến bộ đối với các thuộc địa.
2. Tình hình Việt Nam
a. Chính trị
- Chính phủ Pháp cử phái đoàn sang điều tra tình hình, cử Toàn quyền mới, thi hành một số chính sách tiến bộ: ân xá tù chính trị, nới rộng quyền tự do báo chí,...
- Tại Việt Nam, nhiều đảng phái chính trị cùng hoạt động, song, Đảng Cộng sản có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất trong quần chúng.
b. Kinh tế:
- Pháp tập trung đầu tư, khai thác thuộc địa để bù đắp sự thiếu hụt cho kinh tế Pháp.
+ Nông nghiệp: tư bản Pháp chiếm đoạt ruộng đất lập đồn điền (cao su, cà phê,...)
+ Công nghiệp: đẩy mạnh khai mỏ. Mở mang một số ngành công nghiệp nhẹ (đường, giấy, diêm,..).
+ Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam.
⇒ Những năm 1936 - 1939 là thời kỳ phục hồi và phát triển kinh tế Việt Nam nhưng kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu và lệ thuộc kinh tế Pháp.
c. Xã hội: đời sống nhân dân khó khăn do chính sách tăng thuế của Pháp
- Công nhân: thất nghiệp, lương giảm.
- Nông dân: này càng bị bần cùng hóa.
- Tư sản dân tộc: ít vốn, chịu thuế cao, bị tư bản Pháp chèn ép.
- Tiểu tư sản trí thức: thất nghiệp, đời sống bấp bênh.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 - 1939
Câu 5:
17/08/2024Đảng Cộng sản Đông Dương chuyển hướng chỉ đạo sách lược trong thời kì 1936 - 1939 dựa trên cơ sở
Đáp án đúng là: A
Đường lối nghị quyết của Quốc tế Cộng sản là cơ sở để Đảng Cộng sản Đông Dương chuyển hướng chỉ đạo trong thời kỳ 1936 - 1939 nhằm thích ứng với tình hình quốc tế và trong nước, chuyển từ đấu tranh trực diện sang xây dựng mặt trận dân chủ rộng rãi để chống chủ nghĩa phát xít và thực dân.
A đúng
- B sai vì tình hình thực tiễn của Việt Nam chỉ là một yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hướng chỉ đạo sách lược của Đảng Cộng sản Đông Dương trong thời kỳ 1936 - 1939, nhưng đường lối nghị quyết của Quốc tế Cộng sản đóng vai trò quyết định trong việc điều chỉnh chiến lược và sách lược.
- C sai vì tình hình thế giới và trong nước có sự thay đổi là yếu tố ảnh hưởng, nhưng đảng Cộng sản Đông Dương chuyển hướng chỉ đạo sách lược chủ yếu dựa trên đường lối nghị quyết của Quốc tế Cộng sản, theo chỉ đạo từ tổ chức quốc tế này.
- D sai vì việc Đảng Cộng sản Đông Dương phục hồi và hoạt động mạnh không phải là cơ sở cho sự chuyển hướng chỉ đạo sách lược trong thời kỳ 1936-1939; thay vào đó, chuyển hướng chủ yếu dựa trên đường lối nghị quyết của Quốc tế Cộng sản.
Trong thời kỳ 1936 - 1939, Đảng Cộng sản Đông Dương chuyển hướng chỉ đạo sách lược dựa trên đường lối nghị quyết của Quốc tế Cộng sản, đặc biệt là chính sách "Mặt trận bình dân" do Quốc tế Cộng sản đề ra. Đảng thay đổi chiến lược từ đấu tranh trực diện chống thực dân sang tập trung vào việc xây dựng mặt trận rộng rãi chống phát xít, nhằm thu hút sự hỗ trợ của các lực lượng dân chủ và tiến bộ, đồng thời tăng cường mối quan hệ với các tổ chức không cộng sản. Sự thay đổi này nhằm tạo ra một liên minh rộng rãi hơn để đối phó với mối đe dọa của chủ nghĩa phát xít và sự cai trị của thực dân, đồng thời tạo điều kiện cho các hoạt động cách mạng trong điều kiện quốc tế và trong nước thuận lợi hơn.
Câu 6:
20/07/2024Khẩu hiệu đấu tranh của thời kì cách mạng 1936 - 1939 ở Việt Nam là
ĐÁP ÁN D
Câu 7:
21/07/2024Cuộc đấu tranh công khai, họp pháp trong những năm 1936 - 1939 ở Việt Nam thực sự là
ĐÁP ÁN A
Câu 8:
29/09/2024Điều nào không phải chính sách của Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp năm 1936 đối với các thuộc địa?
Đáp án đúng là: B
Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân là chính sách của Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp năm 1936 đối với các thuộc địa nhằm giảm bớt áp lực xã hội và cải thiện đời sống của nông dân. Điều này cũng giúp củng cố quyền lực của chính quyền thực dân bằng cách tạo ra sự ổn định và giảm thiểu các cuộc nổi dậy từ tầng lớp nông dân đang gặp khó khăn.
B đúng
- A sai vì chính sách này chủ yếu tập trung vào việc cải cách xã hội và kinh tế để giảm bớt áp lực từ các phong trào đòi độc lập.
- C sai vì mục tiêu chính của chính phủ này là ổn định tình hình chính trị và duy trì quyền kiểm soát.
- D sai vì chính quyền thực dân lo ngại rằng tự do báo chí có thể dẫn đến việc phát tán các tư tưởng phản động hoặc khơi dậy phong trào đấu tranh.
Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp năm 1936 đã thực hiện nhiều chính sách nhằm cải cách xã hội và chính trị, nhưng việc giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân không phải là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách của họ đối với các thuộc địa.
Chính phủ này chủ yếu tập trung vào việc cải cách chính trị và kinh tế trong nước, với mục tiêu củng cố quyền lực của chính quyền thuộc địa và giảm bớt các mâu thuẫn xã hội tại chính quốc. Những cải cách như tăng cường quyền lao động, cải cách thuế, và thúc đẩy đầu tư cho ngành công nghiệp được chú trọng hơn.
Tuy nhiên, vấn đề ruộng đất ở các thuộc địa, đặc biệt là tại Việt Nam, vẫn không được giải quyết triệt để. Các chính sách cải cách ruộng đất không đủ mạnh để giải quyết nỗi khổ của nông dân, dẫn đến sự thất vọng và tiếp tục gia tăng căng thẳng giữa các tầng lớp xã hội. Do đó, đây không phải là một chính sách cụ thể của Chính phủ Mặt trận Nhân dân đối với các thuộc địa trong thời kỳ này.
Câu 9:
01/09/2024Kết quả lớn nhất của phong trào dân chủ 1936 - 1939 là
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Phong trào 1936 - 1939 đã để lại nhiều hệ quả quan trọng. Trong đó quan trọng nhất là quần chúng được tổ chức và giác ngộ, Đảng được tôi luyện, tích lũy kinh nghiệm xây dựng mặt trận thống nhất. Đây cũng là ý nghĩa quan trọng minh chứng phong trào dân chủ 1936 - 1939 là cuộc tập dược lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
*Tìm hiểu thêm: "Ý nghĩa lịch sử"
- Uy tín, ảnh hưởng của Đảng Cộng sản Đông Dương được mở rộng, mở rộng trong quần chúng; chủ nghĩa Mác – Lê-nin cũng như đường lối, chính sách của Đảng, của Quốc tế Cộng sản được phổ biến, tuyên truyền, giáo dục sâu rộng.
- Trình độ chính trị và công tác của cán bộ và đảng viên được nâng cao một bước rõ rệt.
- Đội quân chính trị quần chúng được Đảng tập hợp, xây dựng, giáo dục.
- Qua quá trình đấu tranh, Đảng Cộng sản Đông Dương đã tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, kinh nghiệm tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp,...
- Phong trào cách mạng 1936 – 1939 có ý nghĩa như một cuộc tập dượt, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945).
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
Câu 10:
18/07/2024Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong thời kì 1936 - 1939 là gì?
ĐÁP ÁN A
Câu 11:
16/07/2024Chủ trương đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình ở Việt Nam. Đó là nội dung dung của
ĐÁP ÁN B
Câu 12:
18/07/2024Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 đã để lại bài học kinh nghiệm lớn nhất cho cách mạng Việt Nam là
ĐÁP ÁN A
Câu 13:
18/07/2024Tiền thân của Mặt trận Dân chủ Đông Dương thành lập vào tháng 3-1938 là
ĐÁP ÁN C
Câu 14:
18/07/2024ội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7-1936 chủ trương đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh đòi
ĐÁP ÁN C
Câu 15:
19/07/2024Một trong các yếu tố khách quan dẫn đến phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là
ĐÁP ÁN A
Câu 16:
22/07/2024Một số tù chính trị của cách mạng Việt Nam bị bắt, tù đày trong phong trào cách mạng 1930 - 1931, đến năm 1936 - 1939 được ân xá nhờ đâu?
ĐÁP ÁN B
Câu 17:
18/07/2024Một trong những chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương trong thời kì cách mạng 1936 - 1939 là
ĐÁP ÁN C
Câu 18:
18/07/2024Trong phong trào dân chủ (1936 - 1939), Đảng Cộng sản Đông Dương nêu chủ trương gì?
ĐÁP ÁN B
Câu 20:
18/07/2024Phong trào dân chủ 1936 - 1939 đã chuẩn bị được gì cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
ĐÁP ÁN B
Câu 21:
21/07/2024Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là phong trào đấu tranh
ĐÁP ÁN C
Câu 22:
18/07/2024Hội nghị Ban Chấp hàng Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp tháng 7-1936, khi có sự tác động của
ĐÁP ÁN B
Câu 24:
18/07/2024Chủ trương nào dưới đây không có trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936)?
ĐÁP ÁN C
Câu 25:
18/07/2024Một trong những nguyên nhân chủ quan dẫn đến phong trào dân chủ 1936- 1939 ở Việt Nam là
ĐÁP ÁN B
Câu 26:
22/07/2024Một trong những lí do giải thích rằng, phong trào dân chủ 1936 -1939 ở Việt Nam là một phong trào có tính chất dân tộc?
ĐÁP ÁN A
Câu 28:
18/07/2024Những sự kiện lịch sử thế giới có tác động đến cách mạng Việt Nam trong những năm 1936 - 1939 là gì?
ĐÁP ÁN D
Câu 29:
18/07/2024Một số tù chính trị của cách mạng Việt Nam được ân xá và tiếp tục hoạt động trở lại nhờ
ĐÁP ÁN B
Câu 30:
16/07/2024Trong những năm 1937 - 1938, Đảng Cộng sản Đông Dương lợi dụng khả năng hợp pháp đưa người của Đảng và của Mặt trận vào Hội đồng Quản hạt ở Nam Kì và Viện Dân biểu ở Bắc - Trung Kì nhằm mục đích
ĐÁP ÁN B
Câu 31:
22/07/2024Đối tượng trước mắt của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1936 - 1939 là
đáp án D
Câu 32:
18/07/2024Trong phong trào dân chủ 1936 - 1939, Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương tập họp những lực lượng
đáp án D
Câu 33:
18/07/2024Mít tinh biểu tình đưa “dân nguyện” trong phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là hình thức đấu tranh của phong trào nào?
ĐÁP ÁN A
Câu 34:
18/07/2024Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam thể hiện được yếu tố cơ bản là
ĐÁP ÁN A
Câu 35:
23/07/2024Lực lượng tham gia đấu tranh trong phong trào cách mạng 1936 - 1939 là
ĐÁP ÁN C
Câu 36:
21/07/2024Hạn chế về lực lượng cách mạng được nêu ra trong Luận cương chính trị tháng 10-1930. Hạn chế đó được sửa sai trong thời kì 1936 - 1939 bằng cách nào?
ĐÁP ÁN A
Câu 37:
18/07/2024Trong quá trình thực hiện cuộc vận động dân chủ 1936-1939, có hai sự kiện tiêu biểu nhất là
ĐÁP ÁN B
Câu 38:
16/07/2024Đảng phái nào dưới đây được Nhật thiết lập ở Đông Dương để làm tay sai cho chúng?
ĐÁP ÁN B
Câu 39:
04/12/2024Nhật xâm lược Đông Dương nhằm thực hiện âm mưu
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Nhật xâm lược Đông Dương nhằm thực hiện âm mưu biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh của Nhật.
*Tìm hiểu thêm: "Tình hình chính trị"
a. Thế giới:
- 1/9/1939: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
- Tháng 6/1940, Đức kéo vào Pháp, Pháp đầu hàng Đức, thực hiện chính sách thù địch đối với các lực lượng tiến bộ trong nước và phong trào cách mạng ở thuộc địa.
b. Việt Nam
- Pháp tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân Việt Nam để phục vụ cho cuộc chiến tranh đế quốc.
- Tháng, 9/1940, Nhật vượt biên giới Việt - Trung vào miền Bắc Việt Nam, Pháp nhanh chóng đầu hàng. ⇒ Pháp cấu kết với Nhật vơ vét, bóc lột nhân dân Việt Nam.
- Tháng 3/1945, Nhật đảo chính Pháp. ⇒ Lợi dụng cơ hội đó, các đảng phái chính trị ở Việt Nam tăng cường hoạt động, quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàng vùng lên khởi nghĩa.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 40:
20/12/2024Thái độ của Pháp đối với Nhật khi Nhật chính thức nhảy vào Đông Dương là
Đáp án đúng là: B
Muốn giữ quyền thống trị tại Đông Dương dưới sự kiểm soát của Nhật, đồng thời triệt tiêu các lực lượng cách mạng có thể đe dọa cả Pháp và Nhật trong khu vực.
→ B đúng
- A sai vì Pháp buộc phải thỏa hiệp dưới sức ép quân sự của Nhật để bảo vệ lợi ích thuộc địa, chứ không chủ động mời Nhật vào hay hợp tác một cách tự nguyện.
- C sai vì mục tiêu của Pháp là duy trì quyền thống trị thuộc địa, đồng thời đàn áp phong trào cách mạng để bảo vệ lợi ích của mình, chứ không phải hợp tác với nhân dân Đông Dương.
- D sai vì lúc đó Pháp đã đầu hàng phe Trục ở châu Âu, buộc phải thỏa hiệp với Nhật để duy trì quyền lợi thuộc địa thay vì đối đầu.
Khi Nhật Bản chính thức nhảy vào Đông Dương (1940), thực dân Pháp đã thỏa hiệp với Nhật để bảo vệ lợi ích thuộc địa của mình và đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương nhằm ngăn chặn sự phản kháng từ nhân dân:
-
Thỏa hiệp với Nhật:
- Pháp chấp nhận để Nhật đưa quân vào Đông Dương và sử dụng lãnh thổ Đông Dương làm căn cứ quân sự.
- Đổi lại, Nhật cho phép bộ máy cai trị của Pháp tại Đông Dương được duy trì để quản lý hành chính và khai thác kinh tế.
-
Đàn áp phong trào cách mạng:
- Pháp tăng cường đàn áp các lực lượng cách mạng và phong trào yêu nước của nhân dân Đông Dương.
- Nhiều lãnh đạo cách mạng bị bắt bớ, tù đày hoặc xử tử.
-
Mục tiêu của Pháp:
- Pháp muốn duy trì quyền kiểm soát thuộc địa Đông Dương dù phải thỏa hiệp với Nhật.
- Đàn áp cách mạng để đảm bảo không có phong trào phản kháng lớn, tránh gây bất ổn cho cả Nhật và Pháp.
-
Hệ quả:
- Sự thỏa hiệp của Pháp đã khiến Đông Dương chịu cảnh "một cổ hai tròng," vừa bị Pháp bóc lột, vừa chịu áp bức từ Nhật.
- Điều này làm gia tăng mâu thuẫn dân tộc, tạo cơ hội để cách mạng Đông Dương phát triển mạnh mẽ hơn trong giai đoạn tiếp theo.
Câu 41:
18/07/2024Nguyên nhân trực tiếp làm hơn hai triệu đồng bào ta ở miền Bắc bị chết trong nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 là
ĐÁP ÁN C
Câu 44:
18/07/2024Hội nghị Trung ương tháng 11-1939 đã đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn
ĐÁP ÁN D
Câu 45:
18/07/2024Hội nghị lần thứ 8 (5-1941) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng diễn ra vào thời điểm phát xít Đức đang chuẩn bị tấn công
ĐÁP ÁN A
Câu 46:
21/07/2024Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần 8 (5-1941), Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập mặt trận
ĐÁP ÁN C
Câu 47:
18/07/2024Giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đó là nội dung của
ĐÁP ÁN C
Câu 48:
19/07/2024Đội Việt Nam Giải phóng quân ra đời, đó là sự hợp nhất của của các tổ chức
ĐÁP ÁN B
Bài thi liên quan
-
Lịch sử 12 Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) có đáp án(P1)
-
50 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Lịch sử 12 Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) có đáp án(P2)
-
50 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Lịch sử 12 Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) có đáp án(P4)
-
50 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Lịch sử 12 Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) có đáp án(P5)
-
50 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Lịch sử 12 Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) có đáp án(P6)
-
50 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Lịch sử 12 Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) có đáp án(P7)
-
50 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Lịch sử 12 Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) có đáp án(P8)
-
50 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Lịch sử 12 Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) có đáp án(P9)
-
50 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Lịch sử 12 Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) có đáp án(P10)
-
54 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Lịch sử 12 Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) có đáp án(P11)
-
35 câu hỏi
-
50 phút
-