Câu hỏi:
17/07/2024 180Hội nghị Ianta (2 – 1945) diễn ra căng thẳng, quyết liệt chủ yếu là do các nước tham dự Hội nghị
A. quan điểm khác nhau về việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
B. có sự đối lập về mục tiêu và chiến lược.
C. muốn giành quyền lợi tương xứng với vai trò của mình.
D. mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa sau chiến tranh.
Trả lời:
- Đáp án A loại vì đây là nội dung đã được Mĩ, Anh, Liên Xô thống nhất.
- Đáp án B loại vì sự đối lập về mục tiêu và chiến lược diễn ra sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
- Đáp án C lựa chọn vì lúc này Liên Xô là cường quốc có lực lượng quân sự đứng đầu thế giới, có vai trò quan trọng trong việc tiêu diệt phát xít Đức ở châu Âu còn Mĩ là nước đứng đầu thế giới về kinh tế và cũng có tiềm lực quân sự, khoa học – kĩ thuật lớn mạnh. => Đều muốn giành quyền lợi tương xứng với vai trò của mình.
- Đáp án D loại vì vấn đề này không được nêu trong Hội nghị Ianta.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”?
Câu 3:
Nội dung nào sau đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
Câu 4:
Thực dân Anh đưa ra phương án Mao-bát-tơn chia Ấn Độ Thành hai quốc gia tự trị dựa trên cơ sở tôn giáo đã chứng tỏ
Câu 7:
Hiệp ước Bali (2 – 1976) đánh dấu bước phát triển mới của tổ chức ASEAN vì đã
Câu 9:
Sự xác lập cục diện 2 cực, 2 phe trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ 2 tạo nên bởi
Câu 10:
Nội dung chủ yếu của chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm các nước sáng lập ASEAN là
Câu 11:
Nhân tố quan trọng hàng đầu giúp các nước Tây Âu nhanh chóng khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai là gỉ?
Câu 12:
Năm 1922, Đại hội các xô viết toàn Liên bang dưới sự chủ trì của Lê – nin, đã tuyên bố
Câu 13:
Trở ngại chủ yếu nhất của EU và ASEAN trong quá trình liên kết là
Câu 15:
Thành công của công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc đã để lại bài học kinh nghiệm đối với các nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong đó có Việt Nam là