Câu hỏi:
16/07/2024 70Hòa tan hết 44,0 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X chứa 205,0 gam muối và hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol khí Z và 0,2 mol khí T. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 64,0 gam rắn khan. Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 3,15.
B. 3,04
C. 2,85
D. 2,15
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhúng 2 lá kim loại Zn và Cu vào dung dịch axit H2SO4 loãng rồi nối 2 lá kim loại bằng một dây dẫn có gắn 1 điện kế, một pin điện hoá được hình thành.
Nhận xét nào sau đây không đúng
Câu 3:
Cho Tyrosin HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH (-C6H4- là vòng thơm) lần lượt phản ứng với các chất sau: HCl; NaOH; Nước brom; CH3OH/HCl (hơi bảo hoà). Số trường hợp xảy ra phản ứng là
Câu 4:
Hỗn hợp X chứa AlBr3 và MBr2. Cho 0,1 mol X có khối lượng 24,303 gam tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 52,64 gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng AlBr3 trong X là
Câu 5:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư).
(3) Cho 2x mol Ba vào dung dịch chứa x mol Al2(SO4)3.
(4) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2.
(5) Cho dung dịch chưa 4a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chưa 3a mol H3PO4 và đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm hai chất là
Câu 6:
Hòa tan 115,3 gam hổn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng dung dịch H2SO4 loảng thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít khí (ở đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 12 gam muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn B tới khối lượng không đổi thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc) và chất rắn B1. Khối lượng của B1 là
Câu 7:
Điện phân dung dịch m gam muối AgNO3 với cường độ dòng điện I (ampe), sau thời gian t (giây) thì AgNO3 điện phân hết, ngắt dòng điện, sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn ta thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 và O2, dung dịch Y và kim loại Ag. Giá trị lớn nhất của m là
Câu 8:
Cho 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa một chất tan tương ứng là X, Y, Z có cùng nồng độ mol. Thí nghiệm 1: Trộn V lít dung dịch X với V lít dung dịch Y, thu được dung dịch T chứa một chất tan. Cho dung dịch T tác dụng với 2V lít dung dịch Z, thu được dung dịch M chứa một chất tan.
Thí nghiệm 2: Trộn V lít dung dịch X với V lít dung dịch Z, thu được dung dịch E chứa hai chất tan.
Các chất X, Y, Z lần lượt là
Câu 9:
Tinh bột thuộc loại polisaccarit, là một trong những chất dinh dưỡng cơ bản của con người và một số động vật. Công thức của tinh bột là
Câu 10:
Bằng phương pháp lên men từ các nông sản chứa nhiều tinh bột (gạo, ngô, …) người ta thu được ancol etylic. Để tách ancol etylic ra khỏi dung dịch người ta dùng phương pháp nào sau đây
Câu 11:
Cho các chất sau: (1) H2NCH2COOCH3; (2) H2NCH2COOH; (3) ClH3NCH2COOH; (4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. Những chất vừa có khả năng phản ứng với dung dịch HCl vừa có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH là
Câu 12:
Chất X có CTPT C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của X là
Câu 13:
Natri hiđrocacbonat được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dạ dày,…) và trong công nghiệp thực phẩm (làm bột nở, bảo quản thực phẩm,…). Công thức của natri hiđrocacbonat là
Câu 15:
Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A ở thể khí với H2 (dư), có tỉ khối của X so với H2 bằng 4,8. Cho hỗn hợp X đi qua ống đựng bột niken, nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 8. Công thức phân tử của A là