Câu hỏi:
29/06/2024 71Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:
Phản ứng hoá học nào sau đây thoả mãn thí nghiệm trên là
A. CaSO3 + HCl CaCl2 + SO2 + H2O
B. CuO + CO Cu + CO2
C. C + Fe3O4 Fe + CO2.
D. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O.
Trả lời:
Đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thí nghiệm điều chế axetilen từ đất đèn (thành phần chính là canxi cacbua) được mô tả bằng hình vẽ sau:
Vai trò của bình đựng dung dịch NaOH là
Câu 2:
Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ sau:
Sau khi lắc nhẹ, rồi để yên thì thấy tại ống nghiệm (A) và (B) lần lượt xuất hiện dung dịch
Câu 3:
Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 4:
Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ:
Cho phát biểu sau:
(a) Khí X có thể là HCl hoặc NH3.
(b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của HCl trong nước.
(c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí.
(d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh.
(e) Khí X có thể là metylamin hoặc etylamin.
(g) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở điều kiện 60°C và 1 amt.
(h) Có thể thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein.
Số phát biểu đúng là
Câu 5:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là
Câu 6:
Cho các thí nghiệm:
(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(2). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3.
(3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
(4). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
Thí nghiệm có hiện tượng giống với TN (4) là
Câu 7:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí CO dư qua Al2O3 nung nóng.
(c) Cho kim loại Mg vào dung dịch CuSO4.
(d) Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn.
Sau phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Câu 8:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl.
(b) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(c) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.
(d) Nối một dây Fe với một dây Cu rồi để trong không khí ẩm.
(e) Đốt một dây Fe trong bình kín chỉ chứa đầy khí O2.
(f) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là
Câu 9:
Có hai dung dịch loãng X, Y, mỗi dung dịch chứa một chất tan và số mol chất tan trong X, Y bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư vào Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, không hóa nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 3: Trộn X với Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần lượt là
Câu 10:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2ml dung dịch hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.
Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1 – 2 phút.
Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5 – 6 phút.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 11:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe dư và H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe vào dung dịch KCl.
(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Đốt dây sắt trong Cl2.
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là
Câu 12:
Điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm được mô tả như hình vẽ sau:
Cho các phát biểu sau:
(a) Etyl axetat có nhiệt độ sôi thấp (77oC) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
(b) H2SO4 đặc vừa làm chất xúc tác, vừa có tác dụng hút nước.
(c) Etyl axetat qua ống dẫn dưới dạng hơi nên cần làm lạnh bằng nước đá để ngưng tụ.
(d) Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên được gọi là phản ứng este hóa.
Số phát biểu đúng là
Câu 13:
Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:
Các chất X và Y lần lượt là
Câu 14:
Các hiđroxit: NaOH, Al(OH)3, Fe(OH)3, Ba(OH)2 được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm của X, Y, Z, T được ghi ở bảng sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Câu 15:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuCl2.
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch CuCl2.
(g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất kim loại là