Câu hỏi:
06/07/2024 100Hình bên mô tả cấu tạo của một tế bào vi khuẩn.
- Hãy chú thích tên các cấu trúc của tế bào thay cho các số trong hình.
- Về mặt chức năng, cấu trúc số 1 và số 7 khác nhau ở điểm nào? Đó là thành phần gì? Nêu vai trò và bản chất hoá học của nó.
- Cấu trúc số 3 chứa một thành phần không gặp ở bất kì sinh vật nhân thực nào?
- Cho 3 ví dụ về vi khuẩn có cấu trúc số 2.
Trả lời:
- Chú thích hình: 1 – Lông; 2 – Màng ngoài; 3 – Thành tế bào; 4 – Màng sinh chất, 5 – Plasmid; 6 – DNA vùng nhân; 7 – Roi, 8 – Tế bào chất, 9 – Ribosome.
- Khác nhau về chức năng giữa cấu trúc số 1 (lông) với cấu trúc số 7 (roi): Lông giúp tế bào bám dính, tiếp hợp với nhau hoặc bám trên bề mặt tế bào khác; roi giúp tế bào di chuyển.
+ Về cấu tạo hóa học: Roi được cấu tạo từ bó sợi protein, dài hơn lông, các tế bào vi khuẩn có thể có một hoặc một vài roi. Còn lông ngắn hơn roi, có số lượng nhiều hơn roi.
- Cấu trúc số 3 là thành tế bào chứa peptidoglycan. Bản chất của peptidoglycan là mạng lưới các chuỗi carbohydrate liên kết với nhau bằng các đoạn polypeptide ngắn. Thành tế bào có chức năng giữ ổn định hình dạng và bảo vệ tế bào.
- Vi khuẩn có cấu trúc số 2 là những vi khuẩn có màng ngoài (vi khuẩn Gram âm). Ví dụ: vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa gây bệnh viêm phổi; vi khuẩn Haemophilus influenzae, vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh đường ruột; vi khuẩn Vibrio cholerae gây bệnh tả.
- Chú thích hình: 1 – Lông; 2 – Màng ngoài; 3 – Thành tế bào; 4 – Màng sinh chất, 5 – Plasmid; 6 – DNA vùng nhân; 7 – Roi, 8 – Tế bào chất, 9 – Ribosome.
- Khác nhau về chức năng giữa cấu trúc số 1 (lông) với cấu trúc số 7 (roi): Lông giúp tế bào bám dính, tiếp hợp với nhau hoặc bám trên bề mặt tế bào khác; roi giúp tế bào di chuyển.
+ Về cấu tạo hóa học: Roi được cấu tạo từ bó sợi protein, dài hơn lông, các tế bào vi khuẩn có thể có một hoặc một vài roi. Còn lông ngắn hơn roi, có số lượng nhiều hơn roi.
- Cấu trúc số 3 là thành tế bào chứa peptidoglycan. Bản chất của peptidoglycan là mạng lưới các chuỗi carbohydrate liên kết với nhau bằng các đoạn polypeptide ngắn. Thành tế bào có chức năng giữ ổn định hình dạng và bảo vệ tế bào.
- Vi khuẩn có cấu trúc số 2 là những vi khuẩn có màng ngoài (vi khuẩn Gram âm). Ví dụ: vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa gây bệnh viêm phổi; vi khuẩn Haemophilus influenzae, vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh đường ruột; vi khuẩn Vibrio cholerae gây bệnh tả.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở hươu Bắc Cực, màng của các tế bào nằm gần phần móng chân chứa nhiều acid béo chưa no và nhiều cholesterol hơn so với màng tế bào ở các bộ phận khác. Hãy giải thích sự khác nhau này.
Ở hươu Bắc Cực, màng của các tế bào nằm gần phần móng chân chứa nhiều acid béo chưa no và nhiều cholesterol hơn so với màng tế bào ở các bộ phận khác. Hãy giải thích sự khác nhau này.
Câu 2:
Một nhà sinh học đã tiến hành lấy nhân của tế bào sinh dưỡng thuộc một loài ếch rồi cấy vào tế bào trứng của một loài ếch khác đã bị phá hủy nhân. Sau nhiều lần thí nghiệm, ông đã thu được những con ếch con từ các tế bào trứng ếch chuyển nhân. Hãy cho biết, các con ếch này có đặc điểm của loài nào. Giải thích vì sao em lại khẳng định như vậy.
Một nhà sinh học đã tiến hành lấy nhân của tế bào sinh dưỡng thuộc một loài ếch rồi cấy vào tế bào trứng của một loài ếch khác đã bị phá hủy nhân. Sau nhiều lần thí nghiệm, ông đã thu được những con ếch con từ các tế bào trứng ếch chuyển nhân. Hãy cho biết, các con ếch này có đặc điểm của loài nào. Giải thích vì sao em lại khẳng định như vậy.
Câu 3:
Cấu trúc nào dưới đây không thuộc hệ thống màng nội bào?
A. Lục lạp.
B. Mạng lưới nội chất.
C. Bộ máy Golgi.
D. Màng nhân.
Cấu trúc nào dưới đây không thuộc hệ thống màng nội bào?
A. Lục lạp.
B. Mạng lưới nội chất.
C. Bộ máy Golgi.
D. Màng nhân.
Câu 4:
Tế bào thực vật không có lysosome thì bào quan nào có thể thay thế chức năng của lysosome?
Tế bào thực vật không có lysosome thì bào quan nào có thể thay thế chức năng của lysosome?
Câu 5:
Cấu trúc nào sau đây có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật?
A. Lục lạp.
B. Ti thể.
C. Không bào trung tâm.
D. Thành tế bào.
Cấu trúc nào sau đây có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật?
A. Lục lạp.
B. Ti thể.
C. Không bào trung tâm.
D. Thành tế bào.
Câu 6:
Các tế bào tuyến tụy sẽ kết hợp với các amino acid được đánh dấu phóng xạ vào protein. “Dấu” đó của các protein mới tổng hợp giúp nhà nghiên cứu xác định vị trí của nó. Trong trường hợp này, chúng ta có thể theo dấu enzyme do các tế bào tuyến tụy tiết ra. Con đường đó có thể là con đường nào dưới đây?
A. Lưới nội chất → Bộ máy Golgi → Nhân → Màng sinh chất.
B. Lưới nội chất → Bộ máy Golgi → Túi vận chuyển → Màng sinh chất.
C. Bộ máy Golgi → Túi vận chuyển → Màng sinh chất → Lưới nội chất.
D. Lưới nội chất → Lysosome → Túi vận chuyển → Màng sinh chất.
Các tế bào tuyến tụy sẽ kết hợp với các amino acid được đánh dấu phóng xạ vào protein. “Dấu” đó của các protein mới tổng hợp giúp nhà nghiên cứu xác định vị trí của nó. Trong trường hợp này, chúng ta có thể theo dấu enzyme do các tế bào tuyến tụy tiết ra. Con đường đó có thể là con đường nào dưới đây?
A. Lưới nội chất → Bộ máy Golgi → Nhân → Màng sinh chất.
B. Lưới nội chất → Bộ máy Golgi → Túi vận chuyển → Màng sinh chất.
C. Bộ máy Golgi → Túi vận chuyển → Màng sinh chất → Lưới nội chất.
D. Lưới nội chất → Lysosome → Túi vận chuyển → Màng sinh chất.
Câu 7:
Nấm men là một sinh vật lí tưởng để nghiên cứu các quá trình sống của tế bào như phát triển và di truyền. Nó có thể sinh trưởng được trên nhiều môi trường với các nguồn dinh dưỡng khác nhau. Với tính chất này, người ta có thể tách và phân tích các đột biến khác nhau ở nấm men gắn với chức năng nhất định của các bào quan trong tế bào.
a) Một đột biến làm nấm men không thể sinh trưởng được trên môi trường có nguồn dinh dưỡng chính là oleat (một acid béo dạng chuỗi dài). Đột biến này đã gây ra khiếm khuyết ở bào quan nào?
Nấm men là một sinh vật lí tưởng để nghiên cứu các quá trình sống của tế bào như phát triển và di truyền. Nó có thể sinh trưởng được trên nhiều môi trường với các nguồn dinh dưỡng khác nhau. Với tính chất này, người ta có thể tách và phân tích các đột biến khác nhau ở nấm men gắn với chức năng nhất định của các bào quan trong tế bào.
a) Một đột biến làm nấm men không thể sinh trưởng được trên môi trường có nguồn dinh dưỡng chính là oleat (một acid béo dạng chuỗi dài). Đột biến này đã gây ra khiếm khuyết ở bào quan nào?
Câu 8:
Nêu các chức năng chủ yếu của lưới nội chất. Cho một ví dụ về một loại tế bào của người có lưới nội chất hạt phát triển, một loại tế bào có lưới nội chất trơn phát triển và giải thích chức năng của các loại tế bào này.
Nêu các chức năng chủ yếu của lưới nội chất. Cho một ví dụ về một loại tế bào của người có lưới nội chất hạt phát triển, một loại tế bào có lưới nội chất trơn phát triển và giải thích chức năng của các loại tế bào này.
Câu 9:
Trình bày cấu tạo của màng tế bào. Tại sao nói màng tế bào có cấu trúc khảm động? Những yếu tố nào có thể làm ảnh hưởng đến tính động của màng? Liệt kê các bào quan có màng đơn, màng kép.
Trình bày cấu tạo của màng tế bào. Tại sao nói màng tế bào có cấu trúc khảm động? Những yếu tố nào có thể làm ảnh hưởng đến tính động của màng? Liệt kê các bào quan có màng đơn, màng kép.
Câu 10:
Quan sát thấy 1 tế bào động vật có màng sinh chất nguyên vẹn, các bào quan tham gia quá trình tổng hợp protein không bị hỏng nhưng không thấy có protein xuất bào. Nêu giả thuyết tại sao có hiện tượng như vậy.
Quan sát thấy 1 tế bào động vật có màng sinh chất nguyên vẹn, các bào quan tham gia quá trình tổng hợp protein không bị hỏng nhưng không thấy có protein xuất bào. Nêu giả thuyết tại sao có hiện tượng như vậy.
Câu 11:
Trong tế bào động vật có hai loại bào quan đều thực hiện chức năng khử độc, đó là hai loại bào quan nào? Cơ chế khử độc của hai loại bào quan đó có gì khác nhau?
Trong tế bào động vật có hai loại bào quan đều thực hiện chức năng khử độc, đó là hai loại bào quan nào? Cơ chế khử độc của hai loại bào quan đó có gì khác nhau?
Câu 12:
Đánh dấu amino acid bằng đồng vị phóng xạ, sau đó theo dõi sự di chuyển của dấu phóng xạ. Lúc đầu người ta thấy dấu phóng xạ xuất hiện trên mạng lưới nội chất hạt, tiếp theo dấu phóng xạ có thể xuất hiện ở những cấu trúc nào của tế bào? Cho biết chức năng của các cấu trúc đó.
Đánh dấu amino acid bằng đồng vị phóng xạ, sau đó theo dõi sự di chuyển của dấu phóng xạ. Lúc đầu người ta thấy dấu phóng xạ xuất hiện trên mạng lưới nội chất hạt, tiếp theo dấu phóng xạ có thể xuất hiện ở những cấu trúc nào của tế bào? Cho biết chức năng của các cấu trúc đó.
Câu 13:
Hội chứng Kartagener là một hội chứng di truyền hiếm gặp. Những người đàn ông mắc hội chứng Kartagener bị vô sinh do tinh trùng không hoạt động được. Họ cũng thường bị nhiễm khuẩn phổi và có các cơ quan nội tạng như tim nằm không đúng phía của cơ thể. Theo em, hội chứng này có thể do nguyên nhân gì?
Hội chứng Kartagener là một hội chứng di truyền hiếm gặp. Những người đàn ông mắc hội chứng Kartagener bị vô sinh do tinh trùng không hoạt động được. Họ cũng thường bị nhiễm khuẩn phổi và có các cơ quan nội tạng như tim nằm không đúng phía của cơ thể. Theo em, hội chứng này có thể do nguyên nhân gì?
Câu 14:
Bằng trí nhớ, hãy vẽ hai loại tế bào thể hiện các cấu trúc dưới đây và vẽ các mối nối giữa hai tế bào cùng loại.
Bằng trí nhớ, hãy vẽ hai loại tế bào thể hiện các cấu trúc dưới đây và vẽ các mối nối giữa hai tế bào cùng loại.
Câu 15:
Những điểm khác nhau cơ bản giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là gì? Kể tên các bào quan thường có ở tế bào nhân thực. Hãy cho biết: Tế bào nào sau đây là tế bào nhân thực?
(1) Tế bào trùng amip.
(3) Tế bào lông ruột.
(5) Tế bào rễ cây họ Đậu.
(7) Tế bào vi khuẩn E. coli.
(9) Tế bào vi khuẩn cộng sinh
trong rễ cây họ Đậu.
(2) Tế bào vi khuẩn lam.
(4) Tế bào vi khuẩn.
(6) Tế bào tảo.
(8) Tế bào bèo hoa dâu.
(10) Tế bào hồng cầu
không nhân
Những điểm khác nhau cơ bản giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là gì? Kể tên các bào quan thường có ở tế bào nhân thực. Hãy cho biết: Tế bào nào sau đây là tế bào nhân thực?
(1) Tế bào trùng amip. (3) Tế bào lông ruột. (5) Tế bào rễ cây họ Đậu. (7) Tế bào vi khuẩn E. coli. (9) Tế bào vi khuẩn cộng sinh trong rễ cây họ Đậu. |
(2) Tế bào vi khuẩn lam. (4) Tế bào vi khuẩn. (6) Tế bào tảo. (8) Tế bào bèo hoa dâu. (10) Tế bào hồng cầu không nhân |