Câu hỏi:
20/07/2024 108Hiện nay để giải quyết vấn đề lũ ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, biện pháp chủ yếu là
A. xây dựng hệ thống đê bao kiên cố.
B. trồng rừng phòng hộ.
C. tránh lũ.
D. chủ động sống chung với lũ.
Trả lời:
Chọn đáp án D
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long là hạ lưu của hệ thống sông Mê Kông; vì vậy, hầu như năm nào vùng cũng có lũ. Tuy nhiên, với đồng bằng này, lũ vừa là thiên tai nhưng lại vừa mang về cho người dân không ít lợi ích: đó là nguồn lợi cá tôm phong phú đồng thời giúp diệt trừ sâu bệnh cho mùa vụ tới… Vì vậy, đối với người dân nơi đây, biện pháp để giải quyết vẫn đề lũ tốt nhất là “sống chung với lũ”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Dựa vào trang 19, Atlat địa lí Việt Nam (phần cây công nghiệp), hãy kể tên vùng có tỉ lệ gieo trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng đã sử dụng (trên 50%)?
Câu 3:
Ở phía Nam, các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không phát triển vì
Câu 4:
Hiện tượng sạt lở bờ biển đã và đang đe dọa nhiều đoạn bờ biển nước ta, nhất là
Câu 7:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào của vùng Bắc Trung Bộ có giá trị sản xuất thủy sản trong tổng giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản từ trên 20 – 30 %?
Câu 8:
Trâu, bò được nuôi nhiều ở các nước nào trong khu vực Đông Nam Á?
Câu 9:
Việc phát triển và bảo vệ vốn rừng ở Bắc Trung Bộ có vai trò cực kì quan trọng vì
Câu 10:
Cho bảng số liệu:
Quy mô và cơ cấu lao đông đang làm việc ở nước ta năm 2005 và 2014
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2013, Nhà xuất bản Thống kê, 2014)
Để thể hiện quy mô và cơ cấu lao động đang làm việc ở nước ta qua hai năm 2005 và 2014 ta nên chọn loại biểu đồ nào sau đây:
Câu 11:
Ở nước ta, vùng nào có sự phân hóa theo độ cao tạo ra khả năng cho việc trồng được nhiều loại cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới?
Câu 12:
Dựa vào trang 13 Atlat địa lí Việt Nam em hãy cho biết hệ thống sông Hồng không chảy ra biển qua cửa sông nào dưới đây?
Câu 13:
Nhân tố tự nhiên nào quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp của nước ta là
Câu 14:
Thế mạnh để phát triển kinh tế của Tây Nguyên và Đông Nam Bộ có điểm khác nhau cơ bản là