Câu hỏi:
21/07/2024 629
Hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về việc sử dụng mạng xã hội trong giới trẻ hiện nay.
Hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về việc sử dụng mạng xã hội trong giới trẻ hiện nay.
Trả lời:
1. Mở bài:
Giới thiệu vấn đề nghị luận: sử dụng mạng xã hội trong giới trẻ ngày nay.
2. Thân bài:
a. Giải thích
Mạng xã hội là nền tảng trực tuyến giúp mọi người chia sẻ, cập nhật tin tức, dễ dàng kết nối với nhau.
b. Thực trạng sử dụng mạng xã hội trong giới trẻ ngày nay
- Mạng xã hội được mọi người sử dụng rộng rãi, phổ biến, đặt biệt là giới trẻ.
- Thời gian sử dụng mạng xã hội ngày càng tăng.
c. Mặt lợi và mặt hại của việc sử dụng mạng xã hội
- Lợi ích của mạng xã hội:
+ Trên mạng xã hội, người trẻ được tự do bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề đời sống, xã hội.
+ Mạng xã hội có tính giải trí cao với nhiều lĩnh vực giải trí khác nhau được cập nhật liên tục.
+ Mạng xã hội có nhiều thông tin hữu ích, lí thú.
- Mặt hại của mạng xã hội:
+ Dành quá nhiều thời gian cho mạng xã hội, ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập, công việc.
+ Thiếu sự kết nối với mọi người xung quanh trong cuộc sống đời thực.
+ Bên cạnh những thông tin hữu ích, mạng xã hội còn có những thông tin không lành mạnh, tiêu cực.
d. Cách sử dụng mạng xã hội hữu ích
- Sử dụng mạng xã hội như là một công cụ hữu ích.
- Hạn chế khoảng thời gian sử dụng mạng xã hội.
- Biết chắt lọc thông tin khi sử dụng mạng xã hội.
e. Liên hệ bản thân
- Cần ý thức được mặt lợi, mặt hại của mạng xã hội để không mất thời gian vào những vấn đề vô bổ trên mạng xã hội.
- Tập trung vào cuộc sống đời thực.
3. Kết bài:
Khẳng định lại vấn đề nghị luận.
1. Mở bài:
Giới thiệu vấn đề nghị luận: sử dụng mạng xã hội trong giới trẻ ngày nay.
2. Thân bài:
a. Giải thích
Mạng xã hội là nền tảng trực tuyến giúp mọi người chia sẻ, cập nhật tin tức, dễ dàng kết nối với nhau.
b. Thực trạng sử dụng mạng xã hội trong giới trẻ ngày nay
- Mạng xã hội được mọi người sử dụng rộng rãi, phổ biến, đặt biệt là giới trẻ.
- Thời gian sử dụng mạng xã hội ngày càng tăng.
c. Mặt lợi và mặt hại của việc sử dụng mạng xã hội
- Lợi ích của mạng xã hội:
+ Trên mạng xã hội, người trẻ được tự do bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề đời sống, xã hội.
+ Mạng xã hội có tính giải trí cao với nhiều lĩnh vực giải trí khác nhau được cập nhật liên tục.
+ Mạng xã hội có nhiều thông tin hữu ích, lí thú.
- Mặt hại của mạng xã hội:
+ Dành quá nhiều thời gian cho mạng xã hội, ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập, công việc.
+ Thiếu sự kết nối với mọi người xung quanh trong cuộc sống đời thực.
+ Bên cạnh những thông tin hữu ích, mạng xã hội còn có những thông tin không lành mạnh, tiêu cực.
d. Cách sử dụng mạng xã hội hữu ích
- Sử dụng mạng xã hội như là một công cụ hữu ích.
- Hạn chế khoảng thời gian sử dụng mạng xã hội.
- Biết chắt lọc thông tin khi sử dụng mạng xã hội.
e. Liên hệ bản thân
- Cần ý thức được mặt lợi, mặt hại của mạng xã hội để không mất thời gian vào những vấn đề vô bổ trên mạng xã hội.
- Tập trung vào cuộc sống đời thực.
3. Kết bài:
Khẳng định lại vấn đề nghị luận.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Học thầy không tày học bạn.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Các câu trên thuộc thể loại văn học nào và viết về chủ đề gì?
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Học thầy không tày học bạn.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Các câu trên thuộc thể loại văn học nào và viết về chủ đề gì?
Câu 2:
Câu tục ngữ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên nhủ chúng ta điều gì? Bài học em rút ra được từ câu tục ngữ ấy. Hãy trình bày thành một đoạn văn (khoảng 4 – 5 câu).
Câu 3:
Ý nghĩa khuyên răn trong hai câu tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vì sao?
Ý nghĩa khuyên răn trong hai câu tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vì sao?
Câu 4:
Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” được rút gọn thành phần nào? Việc rút gọn câu như vậy nhằm mục đích gì?
Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” được rút gọn thành phần nào? Việc rút gọn câu như vậy nhằm mục đích gì?
Câu 6:
Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.