Câu hỏi:
20/07/2024 229
Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” được rút gọn thành phần nào? Việc rút gọn câu như vậy nhằm mục đích gì?
Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” được rút gọn thành phần nào? Việc rút gọn câu như vậy nhằm mục đích gì?
Trả lời:
- Câu tục ngữ được rút gọn thành phần chủ ngữ
- Tác dụng:
+ Làm trở nên ngắn gọn, thông tin nhanh, dễ thuộc dễ nhớ
+ Ngụ ý kinh nghiệm trong câu tục ngữ muốn nói đến là chung cho tất cả mọi người
- Câu tục ngữ được rút gọn thành phần chủ ngữ
- Tác dụng:
+ Làm trở nên ngắn gọn, thông tin nhanh, dễ thuộc dễ nhớ
+ Ngụ ý kinh nghiệm trong câu tục ngữ muốn nói đến là chung cho tất cả mọi ngườiCÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về việc sử dụng mạng xã hội trong giới trẻ hiện nay.
Hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về việc sử dụng mạng xã hội trong giới trẻ hiện nay.
Câu 2:
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Học thầy không tày học bạn.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Các câu trên thuộc thể loại văn học nào và viết về chủ đề gì?
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Học thầy không tày học bạn.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Các câu trên thuộc thể loại văn học nào và viết về chủ đề gì?
Câu 3:
Câu tục ngữ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên nhủ chúng ta điều gì? Bài học em rút ra được từ câu tục ngữ ấy. Hãy trình bày thành một đoạn văn (khoảng 4 – 5 câu).
Câu 4:
Ý nghĩa khuyên răn trong hai câu tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vì sao?
Ý nghĩa khuyên răn trong hai câu tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vì sao?
Câu 6:
Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.