Câu hỏi:
03/07/2024 175
Hãy phân tích các bước thực hiện quy trình nhân giống bằng công nghệ tế bào thực vật ở cà rốt và nhân bản cừu Dolly bằng công nghệ tế bào động vật.
Hãy phân tích các bước thực hiện quy trình nhân giống bằng công nghệ tế bào thực vật ở cà rốt và nhân bản cừu Dolly bằng công nghệ tế bào động vật.
Trả lời:
● Quy trình nhân giống bằng công nghệ tế bào thực vật ở cà rốt:
- Bước 1: Tách các mẫu mô từ củ cà rốt.
- Bước 2: Cho các mẫu mô nuôi cấy trong môi trường thích hợp để tạo mô sẹo.
- Bước 3: Bổ sung hormone kích thích sinh trưởng để kích thích mô sẹo phát triển thành cây con.
- Bước 4: Đem cây con chuyển sang trồng trong vườn ươm cho phát triển thành cây trưởng thành. Đây là giai đoạn cây được chuyển từ điều kiện vô trùng của phòng thí nghiệm ra ngoài tự nhiên, cần đáp ứng các yêu cầu đảm bảo cho cây phát triển tốt: che phủ cây bằng nilon, tưới phun sương, giá thể trồng cây có thể là đất mùn, mùn cưa,...
- Bước 5: Đem cây trưởng thành từ vườn ươm chuyển sang trồng trong môi trường thực địa.
● Quy trình nhân bản cừu Dolly bằng công nghệ tế bào động vật:
- Bước 1: Tách tế bào tuyến vú của con cừu (A) và nuôi trong phòng thí nghiệm.
- Bước 2: Tách tế bào trứng của con cừu (B), sau đó loại bỏ nhân của tế bào trứng này.
- Bước 3: Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân tạo nên tế bào lai.
- Bước 4: Nuôi cấy tế bào lai trên môi trường nhân tạo cho phát triển thành phôi.
- Bước 5: Cấy phôi vào tử cung của con cừu cái C để “mang thai hộ”.
- Bước 6: Phôi phát triển thành cơ thể mới tạo ra cừu Dolly có đặc điểm di truyền hầu như giống con cừu A.
● Quy trình nhân giống bằng công nghệ tế bào thực vật ở cà rốt:
- Bước 1: Tách các mẫu mô từ củ cà rốt.
- Bước 2: Cho các mẫu mô nuôi cấy trong môi trường thích hợp để tạo mô sẹo.
- Bước 3: Bổ sung hormone kích thích sinh trưởng để kích thích mô sẹo phát triển thành cây con.
- Bước 4: Đem cây con chuyển sang trồng trong vườn ươm cho phát triển thành cây trưởng thành. Đây là giai đoạn cây được chuyển từ điều kiện vô trùng của phòng thí nghiệm ra ngoài tự nhiên, cần đáp ứng các yêu cầu đảm bảo cho cây phát triển tốt: che phủ cây bằng nilon, tưới phun sương, giá thể trồng cây có thể là đất mùn, mùn cưa,...
- Bước 5: Đem cây trưởng thành từ vườn ươm chuyển sang trồng trong môi trường thực địa.
● Quy trình nhân bản cừu Dolly bằng công nghệ tế bào động vật:
- Bước 1: Tách tế bào tuyến vú của con cừu (A) và nuôi trong phòng thí nghiệm.
- Bước 2: Tách tế bào trứng của con cừu (B), sau đó loại bỏ nhân của tế bào trứng này.
- Bước 3: Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân tạo nên tế bào lai.
- Bước 4: Nuôi cấy tế bào lai trên môi trường nhân tạo cho phát triển thành phôi.
- Bước 5: Cấy phôi vào tử cung của con cừu cái C để “mang thai hộ”.
- Bước 6: Phôi phát triển thành cơ thể mới tạo ra cừu Dolly có đặc điểm di truyền hầu như giống con cừu A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quan sát Hình 21.6 và trình bày quy trình thực hiện nhân bản vô tính vật nuôi.
Quan sát Hình 21.6 và trình bày quy trình thực hiện nhân bản vô tính vật nuôi.
Câu 2:
Sưu tầm hình ảnh và thông tin trên sách, báo,... về các phương pháp tạo giống bằng công nghệ tế bào thực vật (như nuôi cấy hạt phấn, dung hợp tế bào trần,...) và chia sẻ với bạn.
Sưu tầm hình ảnh và thông tin trên sách, báo,... về các phương pháp tạo giống bằng công nghệ tế bào thực vật (như nuôi cấy hạt phấn, dung hợp tế bào trần,...) và chia sẻ với bạn.
Câu 4:
Nhân bản vô tính và cấy truyền phôi ở động vật có những đặc điểm gì giống và khác nhau.
Nhân bản vô tính và cấy truyền phôi ở động vật có những đặc điểm gì giống và khác nhau.
Câu 6:
Hãy tìm hiểu về một thành tựu của công nghệ tế bào thực vật hoặc động vật. Đánh giá tính hiệu quả của việc ứng dụng thành tựu đó trong đời sống.
Hãy tìm hiểu về một thành tựu của công nghệ tế bào thực vật hoặc động vật. Đánh giá tính hiệu quả của việc ứng dụng thành tựu đó trong đời sống.
Câu 7:
Trong thực tế, đã có những thành tựu công nghệ tế bào động vật nào được đưa vào ứng dụng và sản xuất?
Trong thực tế, đã có những thành tựu công nghệ tế bào động vật nào được đưa vào ứng dụng và sản xuất?
Câu 8:
Vì sao tính toàn năng của tế bào là cơ sở để thực hiện công nghệ tế bào?
Vì sao tính toàn năng của tế bào là cơ sở để thực hiện công nghệ tế bào?
Câu 10:
Các phương pháp lai tạo giống vật nuôi và cây trồng truyền thống tạo ra các cá thể con mang những đặc tính di truyền giống bố mẹ và những đặc điểm sai khác so với bố mẹ. Vậy, để tạo ra hàng loạt cây trồng từ một phần cơ thể (mô hoặc tế bào) và mang đặc điểm giống hệt cơ thể bố hoặc mẹ thì người ta thường dùng phương pháp nào? Tại sao?
Các phương pháp lai tạo giống vật nuôi và cây trồng truyền thống tạo ra các cá thể con mang những đặc tính di truyền giống bố mẹ và những đặc điểm sai khác so với bố mẹ. Vậy, để tạo ra hàng loạt cây trồng từ một phần cơ thể (mô hoặc tế bào) và mang đặc điểm giống hệt cơ thể bố hoặc mẹ thì người ta thường dùng phương pháp nào? Tại sao?
Câu 11:
Quan sát Hình 21.1 và 21.2, cho biết thế nào là công nghệ tế bào.
Quan sát Hình 21.1 và 21.2, cho biết thế nào là công nghệ tế bào.
Câu 12:
Quan sát Hình 21.7 và cho biết thế nào là cấy truyền phôi động vật.
Quan sát Hình 21.7 và cho biết thế nào là cấy truyền phôi động vật.
Câu 13:
Trình bày tóm tắt quy trình thực hiện nhân giống cây trồng bằng công nghệ tế bào thực vật.
Trình bày tóm tắt quy trình thực hiện nhân giống cây trồng bằng công nghệ tế bào thực vật.
Câu 14:
Hãy cho biết mô sẹo có thể phát triển thành bộ phận nào của cây con?
Hãy cho biết mô sẹo có thể phát triển thành bộ phận nào của cây con?
Câu 15:
Quan sát Hình 21.3 và 21.4, cho biết tính toàn năng của tế bào là gì. Tính toàn năng của tế bào thực vật và động vật giống hay khác nhau?
Quan sát Hình 21.3 và 21.4, cho biết tính toàn năng của tế bào là gì. Tính toàn năng của tế bào thực vật và động vật giống hay khác nhau?