Câu hỏi:
20/07/2024 285Hậu quả về mặt xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Mĩ là
A. phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng
B. nền công hòa tư sản từng bước sụp đổ
C. chấm dứt thời kì hoàng kim của nền kinh tế Mĩ
D. chủ nghĩa phát xít từng bước lên cầm quyền
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Hậu quả về mặt xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Mĩ là phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933), nước Mĩ đã áp dụng
Câu 2:
Chính sách đối ngoại của Mĩ với khu vực Mĩ Latinh trong những năm 1929 - 1939 là
Câu 3:
Bản chất của “Chính sách mới” do Tổng thống Mĩ Rudơven đề ra là
Câu 4:
Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô (tháng 11/1933) nhằm
Câu 5:
Ý nghĩa của “Chính sách mới” do Tổng thống Rudơven đề ra đối với nền kinh tế Mĩ là
Câu 6:
“Ngày thứ ba đen tối “ (29/10/1929) trong lịch sử nước Mĩ gắn với sự kiện nào dưới đây?
Câu 7:
Trong những năm 1929 – 1933, đối với các vấn đề quốc tế bên ngoài châu Mĩ, chính phủ Mĩ chủ trương
Câu 8:
Nội dung nào phản ánh đúng về chính sách mới do Tổng thống Ph. Ru-dơ-ven đề ra và thực hiện ở Mĩ?
Câu 9:
Mĩ thực hiện “Chính sách láng giềng thân thiện” với các nước Mĩ Latinh nhằm mục đích
Câu 10:
Người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử tổng thống 4 nhiệm kì liên tiếp là
Câu 12:
Số người thất nghiệp ở Mĩ lên tới mức cao nhất trong những năm 1932 - 1933 là do
Câu 13:
Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ?
Câu 14:
Ý nào không phản ánh đúng những tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) đối với nước Mĩ?