Câu hỏi:
26/10/2024 558Hai tàu hoả cùng chạy trên một đoạn đường sắt thẳng. Tàu A chạy với tốc độ = 60 km/h, tàu B chạy với tốc độ = 80 km/h. Vận tốc tương đối của tàu A đối với tàu B khi hai tàu chạy ngược chiều nhau là
A. -80km/h
B. 140km/h
C. 70km/h
D. -20km/h
Trả lời:
Đáp án đúng: B
* Lời giải:
Coi tàu A là (1), tàu B là (2), đường ray (trái đất) là (3)
chọn Ox gắn với 3, chiều dương hướng từ A sang B
> 0 đã cho thấy cùng chiều với chiều + đã chọn, hướng từ A sang B
* Phương pháp giải:
- áp dụng công thức cộng vận tốc khi 2 tàu chạy ngược chiều nhau
+ thay số vào để tính ra kết quả vận tốc tương đối tàu A đối với B
* Lý thuyết cần nắm thêm về tính tương đối của chuyển động:
a) Tính tương đối của quỹ đạo
Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ qui chiếu khác nhau thì khác nhau. Quỹ đạo có tính tương đối.
b) Tính tương đối của vận tốc
Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ qui chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.
Công thức cộng vận tốc
a) Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động
- Hệ qui chiếu gắn với vật đứng yên gọi là hệ qui chiếu đứng yên.
- Hệ qui chiếu gắn với vật vật chuyển động gọi là hệ qui chiếu chuyển động.
b) Công thức cộng vận tốc
Công thức: v13→ = v12→ + v23→
Trong đó:
v13→ là vận tốc tuyệt đối (vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên)
v12→là vận tốc tương đối (vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động)
v23→là vận tốc kéo theo (vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên)
- Trường hợp v12→ cùng phương, cùng chiều v23→
+ Về độ lớn: v13 = v12 + v23
+ Về hướng: v13→ cùng hướng với v12→ và v23→
- Trường hợp v12→ cùng phương, ngược chiều v23→
+ Về độ lớn: v13 = |v12 - v23|
+ Về hướng:
v13→ cùng hướng với v12→ khi v12 > v23
v13→ cùng hướng với v23→ khi v23 > v12
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Chuyển động tổng hợp – Vật lí 10 Chân trời sáng tạo
Giải Vật lí 10 Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
Trắc nghiệm Tính tương đối của chuyển động có đáp án – Vật lí lớp 10
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì
Câu 2:
Vật thứ nhất thả rơi tự do từ độ cao , vật chạm đất trong thờ gian , vật thứ hai thả rơi tự do từ độ cao , vật chạm đất trong thời gian . Tỉ số bằng
Câu 4:
Một hộp chứa cát ban đầu đứng yên, được kéo trên sàn nhà bằng một sợi dây với lực kéo F = 1200N. Hệ số ma sát giữa hộp với sàn là µ = 0,38. Lấy g = 9,8 m/
Biểu diễn các lực tác dụng lên hộp cát trên hình vẽ. Từ đó, viết phương trình định luật II Niu-tơn đối với hộp cát. Góc giữa dây kéo và phương ngang là bao nhiêu để kéo được lượng cát lớn nhất? Tính khối lượng cát và hộp khi đó?
Câu 5:
Một tấm ván AB nặng 1000 N, được bắc qua một con mương. Trọng tâm G của tấm ván cách điểm tựa A một đoạn là 0,6m và cách điểm tựa B là 0,4m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là:
Câu 7:
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải
Câu 8:
Theo định luật Húc về lực đàn hồi của lò xo thì độ lớn lực đàn hồi của lò xo được xác định bằng biểu thức nào sau đây ?
Câu 9:
Phần II: Tự luận
Từ đỉnh tháp cao 80 m so với mặt đất, ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 = 30 m/s. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy g = 10 m/s2.
a, Tính thời gian chuyển động của vật đến khi chạm đất.
b, Xác định tầm bay xa của vật.
c, Vẽ quĩ đạo đường đi của vật.
Câu 10:
Một vật được ném ngang ở độ cao h sau 2 giây với vận tốc ban đầu là 25 m/s .Tầm ném xa của vật là Lấy g =10 m/
Câu 12:
Ôtô chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật vì…