Câu hỏi:
10/07/2024 64
Giới thiệu một câu chuyện ( bài thơ, bài văn, bài báo) về đề tài xây dựng đất nước mà em đã đọc ở nhà.
Giới thiệu một câu chuyện ( bài thơ, bài văn, bài báo) về đề tài xây dựng đất nước mà em đã đọc ở nhà.
Trả lời:
Đôi dép Bác Hồ
Đôi dép của Bác “ra đời’’ vào năm 1947, được ‘’chế tạo’’ từ một chiếc lốp ô tô quân sự của thực dân Pháp bị bộ đội ta phục kích tại Việt Bắc. Đôi dép đo cắt không dày lắm, quai trước to bản, quai sau nhỏ rất vừa chân Bác.
Trên đường công tác, Bác nói vui với các cán bộ đi cùng:
- Đây là đôi hài vạn dặm trong truyện cổ tích ngày xưa... Đôi hài thần đất, đi đến đâu mà chẳng được.
Gặp suối hoặc trời mưa trơn, bùn nước vào dép khó đi, Bác tụt dép, xách tay. Đi thăm bà con nông dân, sải chân trên các cánh đồng đang cấy, đang vụ gặt, Bác lại xắn quần cao lội ruộng, tay xách hoặc nách kẹp đôi dép...
Mười một năm rồi vẫn đôi dép ấy... Các chiến sĩ cảnh vệ cũng đã đôi ba lần “xin’’ Bác đổi dép nhưng Bác bảo “vẫn còn đi được’’.
Cho đến lần đi thăm Ấn Độ, khi Bác lên máy bay, ngồi trong buồng riêng thì mọi người trong tổ cảnh vệ lập mẹo giấu dép đi, để sẵn một đôi giày mới...
Máy bay hạ cánh xuống Niu-đê-li, Bác tìm dép. Mọi người thưa:
Có lẽ đã cất xuống khoang hàng của máy bay rồi... Thưa Bác....
- Bác biết các chú cất dép của Bác đi chứ gì. Nước ta còn chưa được độc lập hoàn toàn, nhân dân ta còn khó khăn, Bác đi dép cao su nhưng bên trong lại có đôi tất mới thế là đủ lắm mà vẫn lịch sự - Bác ôn tồn nói.
Vậy là các anh chiến sĩ phải trả lại dép để Bác đi vì dưới đất chủ nhà đang nóng lòng chờ đợi...
Trong suốt thời gian Bác ở Ấn Độ, nhiều chính khách, nhà báo, nhà quay phim... rất quan tâm đến đôi dép của Bác. Họ cúi xuống sờ nắn quai dép, thi nhau bấm máy từ nhiều góc độ, ghi ghi chép chép... làm tổ cảnh vệ lại phải một phen xem chừng và bảo vệ “đôi hài thần kỳ” ấy.
Năm 1960, Bác đến thăm một đơn vị Hải quân nhân dân Việt Nam. Vẫn đôi dép “thâm niên” ấy, Bác đi thăm nơi ăn, chốn ở, trại chăn nuôi của đơn vị. Các chiến sĩ rồng rắn kéo theo, ai cũng muốn chen chân, vượt lên để được gần Bác hơn. Bác vui cười nắm tay chiến sĩ này, vỗ vai chiến sĩ khác. Bỗng Bác đứng lại:
- Thôi, các cháu giẫm làm tụt quai dép của Bác rồi...
Nghe Bác nói, mọi người dừng lại cúi xuống yên lặng nhìn đôi dép rồi lại ồn ào lên:
- Thưa Bác, cháu, cháu sửa...
- Thưa Bác, cháu, cháu sửa được ạ...
Thấy vậy, các chiến sĩ cảnh vệ trong đoàn chỉ đứng cười vì biết đôi dép của Bác đã phải đóng đinh sửa mấy lần rồi...Bác cười nói:
- Cũng phải để Bác đến chỗ gốc cây kia, có chỗ dựa mà đứng đã chứ! Bác “lẹp xẹp” lết đôi dép đến gốc cây, một tay vịn vào cây, một chân co lên tháo dép ra:
- Đây! Cháu nào giỏi thì chữa hộ dép cho Bác...Một anh nhanh tay giành lấy chiếc dép, giơ lên nhưng ngớ ra, lúng túng. Anh bên cạnh liếc thấy, “vượt vây” chạy biến...
Bác phải giục:
- Ơ kìa, ngắm mãi thế, nhanh lên cho Bác còn đi chứ. Anh chiến sĩ lúc nãy chạy đi đã trở lại với chiếc búa con, mấy cái đinh:
- Cháu, để cháu sửa dép...Mọi người dãn ra. Phút chốc, chiếc dép đã được chữa xong. Những chiến sĩ không được may mắn chữa dép phàn nàn:
- Tại dép của Bác cũ quá. Thưa Bác, Bác thay dép đi ạ..
Bác nhìn các chiến sĩ nói:
- Các cháu nói đúng... nhưng chỉ đúng có một phần... Đôi dép của Bác cũ nhưng nó chỉ mới tụt quai. Cháu đã chữa lại chắc chắn cho Bác thế này thì nó còn “thọ” lắm! Mua đôi dép khác chẳng đáng là bao, nhưng khi chưa cần thiết cũng chưa nên... Ta phải tiết kiệm vì đất nước ta còn nghèo...
Đôi dép Bác Hồ
Đôi dép của Bác “ra đời’’ vào năm 1947, được ‘’chế tạo’’ từ một chiếc lốp ô tô quân sự của thực dân Pháp bị bộ đội ta phục kích tại Việt Bắc. Đôi dép đo cắt không dày lắm, quai trước to bản, quai sau nhỏ rất vừa chân Bác.
Trên đường công tác, Bác nói vui với các cán bộ đi cùng:
- Đây là đôi hài vạn dặm trong truyện cổ tích ngày xưa... Đôi hài thần đất, đi đến đâu mà chẳng được.
Gặp suối hoặc trời mưa trơn, bùn nước vào dép khó đi, Bác tụt dép, xách tay. Đi thăm bà con nông dân, sải chân trên các cánh đồng đang cấy, đang vụ gặt, Bác lại xắn quần cao lội ruộng, tay xách hoặc nách kẹp đôi dép...
Mười một năm rồi vẫn đôi dép ấy... Các chiến sĩ cảnh vệ cũng đã đôi ba lần “xin’’ Bác đổi dép nhưng Bác bảo “vẫn còn đi được’’.
Cho đến lần đi thăm Ấn Độ, khi Bác lên máy bay, ngồi trong buồng riêng thì mọi người trong tổ cảnh vệ lập mẹo giấu dép đi, để sẵn một đôi giày mới...
Máy bay hạ cánh xuống Niu-đê-li, Bác tìm dép. Mọi người thưa:
Có lẽ đã cất xuống khoang hàng của máy bay rồi... Thưa Bác....
- Bác biết các chú cất dép của Bác đi chứ gì. Nước ta còn chưa được độc lập hoàn toàn, nhân dân ta còn khó khăn, Bác đi dép cao su nhưng bên trong lại có đôi tất mới thế là đủ lắm mà vẫn lịch sự - Bác ôn tồn nói.
Vậy là các anh chiến sĩ phải trả lại dép để Bác đi vì dưới đất chủ nhà đang nóng lòng chờ đợi...
Trong suốt thời gian Bác ở Ấn Độ, nhiều chính khách, nhà báo, nhà quay phim... rất quan tâm đến đôi dép của Bác. Họ cúi xuống sờ nắn quai dép, thi nhau bấm máy từ nhiều góc độ, ghi ghi chép chép... làm tổ cảnh vệ lại phải một phen xem chừng và bảo vệ “đôi hài thần kỳ” ấy.
Năm 1960, Bác đến thăm một đơn vị Hải quân nhân dân Việt Nam. Vẫn đôi dép “thâm niên” ấy, Bác đi thăm nơi ăn, chốn ở, trại chăn nuôi của đơn vị. Các chiến sĩ rồng rắn kéo theo, ai cũng muốn chen chân, vượt lên để được gần Bác hơn. Bác vui cười nắm tay chiến sĩ này, vỗ vai chiến sĩ khác. Bỗng Bác đứng lại:
- Thôi, các cháu giẫm làm tụt quai dép của Bác rồi...
Nghe Bác nói, mọi người dừng lại cúi xuống yên lặng nhìn đôi dép rồi lại ồn ào lên:
- Thưa Bác, cháu, cháu sửa...
- Thưa Bác, cháu, cháu sửa được ạ...
Thấy vậy, các chiến sĩ cảnh vệ trong đoàn chỉ đứng cười vì biết đôi dép của Bác đã phải đóng đinh sửa mấy lần rồi...Bác cười nói:
- Cũng phải để Bác đến chỗ gốc cây kia, có chỗ dựa mà đứng đã chứ! Bác “lẹp xẹp” lết đôi dép đến gốc cây, một tay vịn vào cây, một chân co lên tháo dép ra:
- Đây! Cháu nào giỏi thì chữa hộ dép cho Bác...Một anh nhanh tay giành lấy chiếc dép, giơ lên nhưng ngớ ra, lúng túng. Anh bên cạnh liếc thấy, “vượt vây” chạy biến...
Bác phải giục:
- Ơ kìa, ngắm mãi thế, nhanh lên cho Bác còn đi chứ. Anh chiến sĩ lúc nãy chạy đi đã trở lại với chiếc búa con, mấy cái đinh:
- Cháu, để cháu sửa dép...Mọi người dãn ra. Phút chốc, chiếc dép đã được chữa xong. Những chiến sĩ không được may mắn chữa dép phàn nàn:
- Tại dép của Bác cũ quá. Thưa Bác, Bác thay dép đi ạ..
Bác nhìn các chiến sĩ nói:
- Các cháu nói đúng... nhưng chỉ đúng có một phần... Đôi dép của Bác cũ nhưng nó chỉ mới tụt quai. Cháu đã chữa lại chắc chắn cho Bác thế này thì nó còn “thọ” lắm! Mua đôi dép khác chẳng đáng là bao, nhưng khi chưa cần thiết cũng chưa nên... Ta phải tiết kiệm vì đất nước ta còn nghèo...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
* Nội dung chính Người giàn khoan: Bài thơ ca ngợi những người dân phải sống một cách vội vã, tất bật dũng cảm giữa lòng biển sâu bao la nhưng lại luôn vui vẻ, yêu đời.
Người giàn khoan (Trích)
Ở nơi này thăm thẳm biển khơi xa
Những giàn khoan vẫn nở hoa trên sóng nước
Giữa chớp bể – mưa nguồn, giữa dòng xuôi – luồng ngược
Lửa vẫn bừng lên một sức sống diệu kì.
Những chàng trai vội vã từ bước đi
Vội vã cả cái bắt tay lúc giao ca gặp mặt...
Nhưng nụ cười cứ ngồi lên trong ánh mắt
Gắn bó bên nhau gần trọn nửa cuộc đời...
Những con người mang dòng máu cuộn sôi
Của cha Lạc Long Quân từ nghìn xưa cuối sống
Đại dương mênh mông trở nên bé bỏng
Trước con tim chỉ biết nhịp kiêu hùng!
Vũ Việt Hoa
Qua khổ thơ 1, hình ảnh minh họa và chú thích về giàn khoan, em hiểu những người lao động trên giàn khoan làm công việc gì? Ở đâu?
* Nội dung chính Người giàn khoan: Bài thơ ca ngợi những người dân phải sống một cách vội vã, tất bật dũng cảm giữa lòng biển sâu bao la nhưng lại luôn vui vẻ, yêu đời.
Người giàn khoan (Trích)
Ở nơi này thăm thẳm biển khơi xa
Những giàn khoan vẫn nở hoa trên sóng nước
Giữa chớp bể – mưa nguồn, giữa dòng xuôi – luồng ngược
Lửa vẫn bừng lên một sức sống diệu kì.
Những chàng trai vội vã từ bước đi
Vội vã cả cái bắt tay lúc giao ca gặp mặt...
Nhưng nụ cười cứ ngồi lên trong ánh mắt
Gắn bó bên nhau gần trọn nửa cuộc đời...
Những con người mang dòng máu cuộn sôi
Của cha Lạc Long Quân từ nghìn xưa cuối sống
Đại dương mênh mông trở nên bé bỏng
Trước con tim chỉ biết nhịp kiêu hùng!
Vũ Việt Hoa
Qua khổ thơ 1, hình ảnh minh họa và chú thích về giàn khoan, em hiểu những người lao động trên giàn khoan làm công việc gì? Ở đâu?
Câu 2:
Tìm đọc thêm ở nhà:
- 2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ) về người lao động hoặc các kết quả trong sự nghiệp xây dựng đất nước ta.
- 1 bài văn (báo cáo) miêu tả hoặc cung cấp thông tin về con vật.
Tìm đọc thêm ở nhà:
- 2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ) về người lao động hoặc các kết quả trong sự nghiệp xây dựng đất nước ta.
- 1 bài văn (báo cáo) miêu tả hoặc cung cấp thông tin về con vật.
Câu 3:
Đàn bò gặm cỏ
Ngày hôm đó, mầm cỏ đã lấm tấm xanh khắp các ngọn đồi. Đêm ấy, trời lại mưa phùn. Đêm hôm sau nữa, lại mưa tiếp. Sáng ngày thứ ba, Nhẫn lùa đàn bò ra đi
Cả đàn bò rống lên sung sướng. Nhẫn cũng phải đúng dùng lại một bước, hai mắt sáng rực lên. Qua có mấy đêm mưa phùn mà cả khu đồi đã thay đổi hẳn bộ mặt. Một màu xanh non ngọt ngào, thơm ngát, trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.
“Ồ… ò…”, đàn bò nhảy cẫng lên, xô nhau chạy. Con Tô cũng mùng lây, rít lên ăng ẳng, sủa đông sủa tây, hai chân trước chồm lên chồm xuống.
– Dùng lại! Gặm cỏ... gặm!
Nhẫn kẹp chiếc hèo vào nách, bắc loa miệng, tiếng hô vang động cả núi rừng. Con Nâu đứng lại. Cả đàn dừng theo. Tiếng gặm cỏ bắt đầu trào lên như một nong tằm ăn rỗi khổng lồ. Con Ba Bớp vẫn phàm ăn tục uống nhất cứ thúc mãi mõm xuống, ủi cả đất lên mà gặm. Bọt mép nó trào ra, nom nó ăn đến là ngon lành. Con Hoa ở gần đó cũng hùng hục ăn không kém.
Mẹ con chị Vàng ăn riêng một chỗ. Cu Tũn chốc chốc lại chạy tới ăn tranh cỏ của mẹ. Chị Vàng lại dịu dàng nhường cho nó và đi kiếm một búi khác.
Nhẫn đứng ngây người nhìn đàn bò. Những tiếng nhai cỏ rào rào ngon lành, liên tiếp dội vào lòng anh những tiếng reo náo nức. Anh tưởng như nom thấy đàn bò đang từ từ béo ra, lớn lên và đang sinh sôi nảy nở đàn đàn lũ lũ ở ngay trước mặt anh.
(Hồ Phương)
Sau những cơn mưa phùn mùa xuân, đồi cỏ thay đổi nhanh chóng như thế nào?
Đàn bò gặm cỏ
Ngày hôm đó, mầm cỏ đã lấm tấm xanh khắp các ngọn đồi. Đêm ấy, trời lại mưa phùn. Đêm hôm sau nữa, lại mưa tiếp. Sáng ngày thứ ba, Nhẫn lùa đàn bò ra đi
Cả đàn bò rống lên sung sướng. Nhẫn cũng phải đúng dùng lại một bước, hai mắt sáng rực lên. Qua có mấy đêm mưa phùn mà cả khu đồi đã thay đổi hẳn bộ mặt. Một màu xanh non ngọt ngào, thơm ngát, trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.
“Ồ… ò…”, đàn bò nhảy cẫng lên, xô nhau chạy. Con Tô cũng mùng lây, rít lên ăng ẳng, sủa đông sủa tây, hai chân trước chồm lên chồm xuống.
– Dùng lại! Gặm cỏ... gặm!
Nhẫn kẹp chiếc hèo vào nách, bắc loa miệng, tiếng hô vang động cả núi rừng. Con Nâu đứng lại. Cả đàn dừng theo. Tiếng gặm cỏ bắt đầu trào lên như một nong tằm ăn rỗi khổng lồ. Con Ba Bớp vẫn phàm ăn tục uống nhất cứ thúc mãi mõm xuống, ủi cả đất lên mà gặm. Bọt mép nó trào ra, nom nó ăn đến là ngon lành. Con Hoa ở gần đó cũng hùng hục ăn không kém.
Mẹ con chị Vàng ăn riêng một chỗ. Cu Tũn chốc chốc lại chạy tới ăn tranh cỏ của mẹ. Chị Vàng lại dịu dàng nhường cho nó và đi kiếm một búi khác.
Nhẫn đứng ngây người nhìn đàn bò. Những tiếng nhai cỏ rào rào ngon lành, liên tiếp dội vào lòng anh những tiếng reo náo nức. Anh tưởng như nom thấy đàn bò đang từ từ béo ra, lớn lên và đang sinh sôi nảy nở đàn đàn lũ lũ ở ngay trước mặt anh.
(Hồ Phương)
Sau những cơn mưa phùn mùa xuân, đồi cỏ thay đổi nhanh chóng như thế nào?
Câu 4:
Viết vào phiếu đọc sách:
- Tên bài đọc và một số nội dung chính của bài đọc (nhân vật, địa danh hoặc sự kiện, hình ảnh, câu văn em thích).
- Cảm nghĩ của em về một trong những nội dung trên.
Viết vào phiếu đọc sách:
- Tên bài đọc và một số nội dung chính của bài đọc (nhân vật, địa danh hoặc sự kiện, hình ảnh, câu văn em thích).
- Cảm nghĩ của em về một trong những nội dung trên.
Câu 7:
Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm nhận của người lao động về vẻ đẹp huy hoàng, thơ mộng của thiên nhiên.
Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm nhận của người lao động về vẻ đẹp huy hoàng, thơ mộng của thiên nhiên.
Câu 8:
Cần đặt dấu ngoặc đơn vào những vị trí nào trong câu sau:
Sau hơn 30 năm đổi mới, kể từ năm 1986, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tế, trong đó có những công trình xây dựng ghi dấu ấn đậm nét: Nhà Quốc Hội ( Hà Nội), cầu quay sông Hàn cây cầu đầu tiên do kĩ sư và công nhân Việt Nam tự thiết kế và thi công, đường hầm sông Sài Gòn còn gọi là hầm Thủ Thiêm...
Theo báo vov.vn
Cần đặt dấu ngoặc đơn vào những vị trí nào trong câu sau:
Sau hơn 30 năm đổi mới, kể từ năm 1986, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tế, trong đó có những công trình xây dựng ghi dấu ấn đậm nét: Nhà Quốc Hội ( Hà Nội), cầu quay sông Hàn cây cầu đầu tiên do kĩ sư và công nhân Việt Nam tự thiết kế và thi công, đường hầm sông Sài Gòn còn gọi là hầm Thủ Thiêm...
Theo báo vov.vn
Câu 9:
Dựa vào ghi chú dưới ảnh, viết vào vở một câu giới thiệu hầm Hải Vân, trong câu có sử dụng dấu ngoặc đơn để đánh dấu phần chú thích.
Dựa vào ghi chú dưới ảnh, viết vào vở một câu giới thiệu hầm Hải Vân, trong câu có sử dụng dấu ngoặc đơn để đánh dấu phần chú thích.
Câu 10:
Cảm nhận của người lao động về vẻ đẹp của thiên nhiên nói lên điều gì về họ?
Cảm nhận của người lao động về vẻ đẹp của thiên nhiên nói lên điều gì về họ?
Câu 11:
* Nội dung chính Đoàn thuyền đánh cá: Đoạn trích “Đoàn thuyền đánh cá” là khúc tráng ca ca ngợi cuộc sống lao động tập thể của ngư dân làng chài ven biển, đặc biệt là trong công cuộc xây dựng và tái thiết đất nước.
Đoàn thuyền đánh cá (Trích)
Mặt Trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc Biển Đông lặng
Cá thu Biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!
Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng Mặt Trời
Mặt Trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
Huy Cận
Qua khổ thơ 1, em hiểu đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào?
* Nội dung chính Đoàn thuyền đánh cá: Đoạn trích “Đoàn thuyền đánh cá” là khúc tráng ca ca ngợi cuộc sống lao động tập thể của ngư dân làng chài ven biển, đặc biệt là trong công cuộc xây dựng và tái thiết đất nước.
Đoàn thuyền đánh cá (Trích)
Mặt Trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc Biển Đông lặng
Cá thu Biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!
Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng Mặt Trời
Mặt Trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
Huy Cận
Qua khổ thơ 1, em hiểu đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào?
Câu 12:
Chọn 1 trong 2 đề:
a, Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về những thay đổi của xã Ea Lâm ( trong bài đọc trên)
b, Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một câu chuyện ( bài báo, bài thơ) mà em đã học ở Bài 13.
Chọn 1 trong 2 đề:
a, Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về những thay đổi của xã Ea Lâm ( trong bài đọc trên)
b, Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một câu chuyện ( bài báo, bài thơ) mà em đã học ở Bài 13.
Câu 13:
Tìm và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các câu dưới đây:
a, Cầu truyền hình đặc biệt " Hạ Long thần tiên" nhằm tôn vinh giá trị của Vịnh Hạ Long được truyền hình trực tiếp từ 20 giờ đến 22 giờ ngày 29-10-2011 với bốn điểm cầu: Hạ Nội - Hạ Long - Huế -Thành phố Hồ Chí Minh.
Theo Quang Thọ
b, Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Sài Gòn tổ chức thêm một số chuyến tàu vào dịp lễ Quốc khánh năm 2022. Sau đây là các tuyến đường có chuyến tàu tăng thêm:
+ Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Hà Nội.
+ Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Quy Nhơn.
+ Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Nha Trang.
+ Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Phan Thiết.
Theo báo hanoimoi.com.vn
Tìm và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các câu dưới đây:
a, Cầu truyền hình đặc biệt " Hạ Long thần tiên" nhằm tôn vinh giá trị của Vịnh Hạ Long được truyền hình trực tiếp từ 20 giờ đến 22 giờ ngày 29-10-2011 với bốn điểm cầu: Hạ Nội - Hạ Long - Huế -Thành phố Hồ Chí Minh.
Theo Quang Thọ
b, Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Sài Gòn tổ chức thêm một số chuyến tàu vào dịp lễ Quốc khánh năm 2022. Sau đây là các tuyến đường có chuyến tàu tăng thêm:
+ Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Hà Nội.
+ Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Quy Nhơn.
+ Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Nha Trang.
+ Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Phan Thiết.
Theo báo hanoimoi.com.vn
Câu 15:
Tìm các phần chú thích trong câu dưới đây:
Đoạn trích Chuyện của loài chim ( trích từ truyện ngắn Những câu chuyện của nhà văn Võ Quảng) tuy không dài ( chỉ gần 300 chữ) nhưng đã khắc họa sinh động những thay đổi nhanh chóng trong công cuộc xây dựng đất nước ta.
Tìm các phần chú thích trong câu dưới đây:
Đoạn trích Chuyện của loài chim ( trích từ truyện ngắn Những câu chuyện của nhà văn Võ Quảng) tuy không dài ( chỉ gần 300 chữ) nhưng đã khắc họa sinh động những thay đổi nhanh chóng trong công cuộc xây dựng đất nước ta.