Câu hỏi:
27/12/2024 156“Gấp rút tập trung quân Âu - Phi, xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh, ra sức phát triển ngụy quân”. Đó là một trong bốn điểm chính của kế hoạch nào?
A. Rơ-ve.
B. Na-va.
C. Đờ-lat đơ Tát-xi-nhi.
D. Đờ-cát Tơ-ri.
Trả lời:
Đáp án B
Kế hoạch Rơ-ve được thực hiện trước kế hoạch Na-va và có những điểm khác biệt.
=> A sai
Kế hoạch Na-va (1953) do Henri Navarre - Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương - đề ra nhằm giành thắng lợi quân sự quyết định trong cuộc chiến tranh Đông Dương.
=> B đúng
Đây không phải là một kế hoạch quân sự cụ thể.
=> C sai
Đây là một tướng Pháp, không phải là tên một kế hoạch.
=> D sai
Mỹ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh
- Từ tháng 5/1949, Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh xâm lược Đông Dương:
+ 23/12/1950, ký với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương, viện trợ quân sự, kinh tế - tài chính cho Pháp, từng bước thay Pháp ở Đông Dương.
+ Tháng 9/1951, ký với Bảo Đại “Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mỹ”.
- Viện trợ của Mỹ chiếm tỉ lệ ngày càng cao trong ngân sách chiến tranh Đông Dương.
- Các phái đoàn viện trợ kinh tế, cố vấn quân sự Mỹ đến Việt Nam ngày càng nhiều. Các trung tâm, trường huấn luyện Mỹ tuyển chọn người Việt Nam sang Mỹ học.
Kế hoạch Đờ Lát đơ Tát-xi-nhi
- 6/12/1950 dựa vào viện trợ Mỹ, Tướng Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi (De Lattre de Tassiny), đề ra kế hoạch mới, mong kết thúc nhanh chiến tranh.
- Kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi có 4 điểm chính:
+ Tập trung quân Âu - Phi xây dựng một lực lượng cơ động mạnh, phát triển nguỵ quân, xây dựng “quân đội quốc gia”.
+ Xây dựng phòng tuyến công sự xi măng cốt sắt (boong ke), lập “vành đai trắng” bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộ nhằm ngăn chặn chủ lực ta và kiểm soát ta đưa nhân, tài, vật lực ra vùng tự do.
+ Tiến hành “chiến tranh tổng lực”, bình định vùng tạm chiếm, vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta để tăng cường lực lượng của chúng.
+ Đánh phá hậu phương của ta bằng biệt kích, thổ phỉ, gián điệp, chiến tranh tâm lý kết hợp với chiến tranh kinh tế.
⇒ Làm cho cuộc đấu tranh của ta ở vùng sau lưng địch trở nên khó khăn, phức tạp.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới, Pháp có âm mưu gì mới?
Câu 2:
Yếu tố nào sau đây là mối lo sợ nhất mà Pháp và Mĩ thực hiện âm mưu “khoá cửa biên giới Việt - Trung” thiết lập “Hành lang Đông - Tây” chuẩn bị kế hoạch tấn công Việt Bắc lần thứ hai?
Câu 4:
“Tiêu diệt thực dân Pháp và đánh bại bọn can thiệp Mĩ, giành thống nhất, độc lập hoàn toàn, bảo vệ hòa bình thế giới”. Đó là nhiệm vụ được nêu ra trong văn kiện nào?
Câu 5:
Tháng 11 - 1951, địch mở chiến dịch Lô-tuyt (Hoà Bình) với âm mưu gì?
Câu 6:
Sau khi chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, quân dân ta giành nhiều thắng lợi trên mặt trận quân sự. Hãy cho biết chiến dịch nào là thắng lợi lớn nhất?
Câu 8:
Đến đầu năm 1950, cuộc kháng chiến của ta có nhiều thuận lợi, thuận lợi nào có liên quan nhiều nhất đối với chiến dịch Biên giới?
Câu 9:
Tháng 10 - 1950, “Kế hoạch Đờ-lát đờ Tát-xi-nhi” ra đời là kết quả của:
Câu 10:
Từ năm 1951 đến 1952, về chính trị có sự kiện gì quan trọng nhất?
Câu 13:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng họp vào thời gian nào? Ở đâu?
Câu 14:
Trong kháng chiến chống Pháp (1951 - 1953) để xây dựng hậu phương vững mạnh, sự kiện nào sau đây mang lại lợi ích cho nông dân trực tiếp và cụ thể nhất?
Câu 15:
Lực lượng vũ trang của ta ngày càng lớn mạnh với ba thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích trong thời gian nào?