Câu hỏi:

14/07/2024 91

Gai chiến lược chiến tranh mã Mĩ đều đánh phá miền Bắc là

A. Chiến tranh đơn phương và Chiến tranh đặc biệt

B. Chiến tranh đặc biệt và Chiến tranh cục bộ.

C. Chiến tranh cục bộ và Chiến tranh đơn phương

D. Chiến tranh cục bộ và Việt Nam hóa chiến tranh.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

-SGK 12, trang 173: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ: kết hợp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược miền Nam với chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.

-SGK 12, trang 183: Trong thời gian diễn ra chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” quân ta đã giành thắng lợi ở cuộc Tiến công chiến lược 1972, đế quốc Mĩ tiến hành trở lại chiến tranh phá hoại miền Bắc.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Để khắc phục điểm hạn chế về nhiệm vụ cách mạng trong Luận cương chính trị 10/1930, thời kì 1939-1945 Đảng chủ trương.

Xem đáp án » 22/07/2024 493

Câu 2:

Trong quá trình đổi mới, Việt Nam có thể rút ra bài học  gì từ công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ và Trung Quốc?

Xem đáp án » 29/09/2024 198

Câu 3:

Nét nổi bật của phong trào dân chủ 1936-1939 là gì?

Xem đáp án » 22/07/2024 180

Câu 4:

Trung ương Đảng, Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc khi 

Xem đáp án » 19/07/2024 163

Câu 5:

Trong thập niên 70 của thế kỉ XX xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là

Xem đáp án » 08/11/2024 160

Câu 6:

Điểm khác nhau về mục tiêu, nhiệm vụ giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, chấu Phi ở khu vực Mĩ Latinh là

Xem đáp án » 20/07/2024 151

Câu 7:

Điểm chúng nhất về hành động xâm lược của thực dân Pháp trong hai lần đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì (1873 và 1882 -1883)là

Xem đáp án » 22/07/2024 148

Câu 8:

Kinh tế Việt Nam đã chuyển biến như thế nào dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897- 1914) của thực dân Pháp?

Xem đáp án » 20/07/2024 142

Câu 9:

Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới gọi là

Xem đáp án » 20/07/2024 142

Câu 10:

Đâu không phải là đặc điểm và bài học rút ra từ công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô giai đoạn 1921 – 1941?

Xem đáp án » 20/07/2024 139

Câu 11:

Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện làm nảy sinh, thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng mới ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

Xem đáp án » 22/07/2024 139

Câu 12:

Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) và hiệp định Pari về Việt Nam (1973) là

Xem đáp án » 20/07/2024 138

Câu 13:

Hạn chế lớn nhất trong quá trình hoạt động cứu nước của Phan Châu Trinh là

Xem đáp án » 19/07/2024 137

Câu 14:

Thời kỳ nào đã đưa Cách mạng tư sản Pháp lên đến đỉnh cao?

Xem đáp án » 20/07/2024 136

Câu 15:

Điểm giống nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) với Luận cương chính trị (10/1930) là.

Xem đáp án » 20/07/2024 135

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »