Câu hỏi:
20/07/2024 142Điểm giống nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) với Luận cương chính trị (10/1930) là.
A. Xác định đúng đắn mâu thuẫn trong xã hội Đông Dương.
B. Xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo
C. Xác định đúng đắn nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam
D. Xác định đúng đắn khả năng tham gia cách mạng của giai cấp
Trả lời:
Đáp án B
Giai cấp lãnh đạo cách mạng trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị đều là giai cấp công nhân với đội tiền phong là Đảng Cộng sản.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để khắc phục điểm hạn chế về nhiệm vụ cách mạng trong Luận cương chính trị 10/1930, thời kì 1939-1945 Đảng chủ trương.
Câu 2:
Trong quá trình đổi mới, Việt Nam có thể rút ra bài học gì từ công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ và Trung Quốc?
Câu 4:
Trung ương Đảng, Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc khi
Câu 5:
Trong thập niên 70 của thế kỉ XX xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là
Câu 6:
Điểm khác nhau về mục tiêu, nhiệm vụ giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, chấu Phi ở khu vực Mĩ Latinh là
Câu 7:
Điểm chúng nhất về hành động xâm lược của thực dân Pháp trong hai lần đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì (1873 và 1882 -1883)là
Câu 8:
Kinh tế Việt Nam đã chuyển biến như thế nào dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897- 1914) của thực dân Pháp?
Câu 9:
Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới gọi là
Câu 10:
Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện làm nảy sinh, thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng mới ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Câu 11:
Đâu không phải là đặc điểm và bài học rút ra từ công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô giai đoạn 1921 – 1941?
Câu 12:
Hạn chế lớn nhất trong quá trình hoạt động cứu nước của Phan Châu Trinh là
Câu 13:
Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) và hiệp định Pari về Việt Nam (1973) là
Câu 15:
Những nước nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV?