Câu hỏi:
21/07/2024 626
Em hãy tìm 2 từ ghép vả 3 từ láy có trong bài đọc trên:
Trả lời:
- 2 từ ghép: móng chân, sự thật.
- 3 từ láy: vênh váo, lúng túng, khẩn khoản.
- 2 từ ghép: móng chân, sự thật.
- 3 từ láy: vênh váo, lúng túng, khẩn khoản.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Lạc Đà và Chuột Cống
Sáng hôm ấy, bác Lạc Đà chậm rãi đi một mình trên đường. Sợi dây thừng từ cổ bác thong xuống đất cả một khúc dài. Thấy vậy, Chuột Cống bên chạy đến. Nó cắn lấy sợi dây thừng, chạy lên trước Lạc Đà và vênh váo nói:
- Mọi người xem này, tôi có thể kéo theo một con Lạc Đà lớn!
Lạc Đà không nói gì, tiếp tục đi. Đến bờ sông, cả hai dừng lại, Lạc Đà bảo Chuột Cống:
- Này, Chuột Cống, anh qua sông trước đi!
Chuột Công trả lời ra vẻ thản nhiên:
- Nhưng nước quá sâu.
Lạc Đà đi xuống sông, rồi gọi Chuột Cống:
- Anh yên tâm đi! Nước chỉ sâu tới đầu gối của tôi thôi.
Chuột Cống bỗng lắc đầu quầy quậy và nói giọng vừa lúng túng vửa khẩn khoản, ngược hẳn lúc ban đầu:
- Nhưng mà tôi chưa cao quá cái móng chân của anh, nói gì tới đầu gối. Hay là... hay là... xin anh chở tôi qua sông nhé?
Lúc này, Lạc Đà cười to:
- Bây giờ anh cũng biết nói sự thật rồi à? Lần sau đừng có ba hoa khoác lác nữa nhé!
(Theo Truyện Ngụ Ngôn Thế Giới)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Chuột Cống làm gì và nói gì khi thấy Lạc Đà đi một mình trên đường?
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Lạc Đà và Chuột Cống
Sáng hôm ấy, bác Lạc Đà chậm rãi đi một mình trên đường. Sợi dây thừng từ cổ bác thong xuống đất cả một khúc dài. Thấy vậy, Chuột Cống bên chạy đến. Nó cắn lấy sợi dây thừng, chạy lên trước Lạc Đà và vênh váo nói:
- Mọi người xem này, tôi có thể kéo theo một con Lạc Đà lớn!
Lạc Đà không nói gì, tiếp tục đi. Đến bờ sông, cả hai dừng lại, Lạc Đà bảo Chuột Cống:
- Này, Chuột Cống, anh qua sông trước đi!
Chuột Công trả lời ra vẻ thản nhiên:
- Nhưng nước quá sâu.
Lạc Đà đi xuống sông, rồi gọi Chuột Cống:
- Anh yên tâm đi! Nước chỉ sâu tới đầu gối của tôi thôi.
Chuột Cống bỗng lắc đầu quầy quậy và nói giọng vừa lúng túng vửa khẩn khoản, ngược hẳn lúc ban đầu:
- Nhưng mà tôi chưa cao quá cái móng chân của anh, nói gì tới đầu gối. Hay là... hay là... xin anh chở tôi qua sông nhé?
Lúc này, Lạc Đà cười to:
- Bây giờ anh cũng biết nói sự thật rồi à? Lần sau đừng có ba hoa khoác lác nữa nhé!
(Theo Truyện Ngụ Ngôn Thế Giới)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Chuột Cống làm gì và nói gì khi thấy Lạc Đà đi một mình trên đường?Câu 4:
Em hãy gạch một sạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu sau:
Lạc Đà không nói gì, tiếp tục đi.
Em hãy gạch một sạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu sau:
Lạc Đà không nói gì, tiếp tục đi.Câu 5:
Khi Chuột Cống bảo dắt Lạc Đà đi, thái độ của Lạc Đà như thế nào?
Câu 6:
Tìm 2 danh từ riêng, 2 động từ, 2 tính từ trong bài và điền vào bảng:
Câu 8:
Tập làm văn: Em hãy tả lại chiếc cặp sách (ba lô) mà em yêu thích.
Dàn ý gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu về chiếc cặp sách của em.
- Chiếc cặp sách được mua khi nào? Ai mua chiếc cặp sách đó cho em?
- Cảm xúc của em khi nhìn thấy chiếc cặp đó như thế nào?
b) Thân bài: Tả bao quát và chi tiết về chiếc cặp
- Tả bao quát:
+ Hình dáng của chiếc cặp (hình chữ nhật), chiều dài, chiều rộng của cặp.
+ Chất liệu của cặp (làm bằng vải bò), có quai đeo đằng sau và quai xách.
- Tả chi tiết:
+ Nắp cặp: màu xanh lam, có trang trí hình ảnh chú cún con rất ngộ nghĩnh.
+ Đường viền nắp cặp: màu vàng, nổi bật trên mặt cặp.
+ Khóa cặp: làm bằng sắt xi bóng nhoáng.
+ Bên sườn cặp: có màu ghi xám, có 2 ngăn lưới nhỏ, em thường đựng chai nước.
+ Bên trong cặp: có 3 ngăn gồm 2 ngăn lớn, 1 ngăn nhỏ.
+ Công dụng của cặp: như chiếc tủ nhỏ ở trường, ở nhà giúp em bảo quản sách vở.
c) Kết bài: Tình cảm của em dành cho chiếc cặp? Em sẽ làm gì để giữ gìn chiếc cặp?
Tập làm văn: Em hãy tả lại chiếc cặp sách (ba lô) mà em yêu thích.
Dàn ý gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu về chiếc cặp sách của em.
- Chiếc cặp sách được mua khi nào? Ai mua chiếc cặp sách đó cho em?
- Cảm xúc của em khi nhìn thấy chiếc cặp đó như thế nào?
b) Thân bài: Tả bao quát và chi tiết về chiếc cặp
- Tả bao quát:
+ Hình dáng của chiếc cặp (hình chữ nhật), chiều dài, chiều rộng của cặp.
+ Chất liệu của cặp (làm bằng vải bò), có quai đeo đằng sau và quai xách.
- Tả chi tiết:
+ Nắp cặp: màu xanh lam, có trang trí hình ảnh chú cún con rất ngộ nghĩnh.
+ Đường viền nắp cặp: màu vàng, nổi bật trên mặt cặp.
+ Khóa cặp: làm bằng sắt xi bóng nhoáng.
+ Bên sườn cặp: có màu ghi xám, có 2 ngăn lưới nhỏ, em thường đựng chai nước.
+ Bên trong cặp: có 3 ngăn gồm 2 ngăn lớn, 1 ngăn nhỏ.
+ Công dụng của cặp: như chiếc tủ nhỏ ở trường, ở nhà giúp em bảo quản sách vở.
c) Kết bài: Tình cảm của em dành cho chiếc cặp? Em sẽ làm gì để giữ gìn chiếc cặp?Câu 10:
Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo) – Trang 168 – SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của bài đọc?
Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo) – Trang 168 – SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của bài đọc?Câu 11:
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Có chí thì nên – Trang 108 – SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí gì?
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Có chí thì nên – Trang 108 – SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí gì?