Câu hỏi:
21/07/2024 293
Em hãy nêu tác dụng của câu hỏi dưới đây và gạch chân vào từ nghi vấn trong câu hỏi đó?
Họa sĩ của mẹ đang vẽ cái gì đấy? Cho mẹ xem được không?
Trả lời:
Họa sĩ của mẹ đang vẽ cái gì đấy? Cho mẹ xem được không?
Tác dụng: dùng để hỏi người khác về những điều chưa biết.
Họa sĩ của mẹ đang vẽ cái gì đấy? Cho mẹ xem được không?
Tác dụng: dùng để hỏi người khác về những điều chưa biết.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Gạch chân duới vị ngữ của các câu kể “Ai làm gì?" trong đoạn văn sau:
Hồi còn bé, lúc tôi bốn hay năm tuổi gì đó, tôi rất thích vẽ. Tôi vẽ đầy ra tường, đẩy ra cửa sổ. Bố còn mua riêng cho tôi một cái bảng chỉ để vẽ nhưng tôi lại chỉ thích vẽ la liệt vào vở thôi. Một lần, tôi tóm được một hộp phấn đựng đầy những viên tròn tròn, nho nhỏ mà mẹ không dùng đến (mẹ tôi là cô giáo mà). Lại còn cả một quyển sổ to đùng nữa chứ. Thế là tôi bắt đầu vẽ, tôi vẽ một cách say sưa.
Gạch chân duới vị ngữ của các câu kể “Ai làm gì?" trong đoạn văn sau:
Hồi còn bé, lúc tôi bốn hay năm tuổi gì đó, tôi rất thích vẽ. Tôi vẽ đầy ra tường, đẩy ra cửa sổ. Bố còn mua riêng cho tôi một cái bảng chỉ để vẽ nhưng tôi lại chỉ thích vẽ la liệt vào vở thôi. Một lần, tôi tóm được một hộp phấn đựng đầy những viên tròn tròn, nho nhỏ mà mẹ không dùng đến (mẹ tôi là cô giáo mà). Lại còn cả một quyển sổ to đùng nữa chứ. Thế là tôi bắt đầu vẽ, tôi vẽ một cách say sưa.Câu 3:
Xác định danh từ (DT), động từ (DT), tính từ (TT) trong câu sau:
a) Trước tiên tôi vẽ một con gà, đầu nó tròn xoe như cái bánh bao, mình nó dài dài, dẹt dẹt như cái bánh mì.
a) Trước tiên tôi vẽ một con gà, đầu nó tròn xoe như cái bánh bao, mình nó dài dài, dẹt dẹt như cái bánh mì.
Câu 4:
Em hãy tìm và ghi lại bảy từ láy và hai từ ghép có trong bài đọc trên:
Câu 5:
Vì sao mẹ không vui khi nhìn thấy những bức tranh trong cuốn sổ to?
Câu 6:
b) À, con vẽ cả cảnh gia đình mình đi công viên, bố mua cho con bao nhiêu là kem...
b) À, con vẽ cả cảnh gia đình mình đi công viên, bố mua cho con bao nhiêu là kem...
Câu 7:
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Họa sĩ tí hon
Hồi còn bé, lúc tôi bốn hay năm tuổi gì đó, tôi rất thích vẽ. Bố còn mua riêng cho tôi một cái bảng chỉ để vẽ nhưng tôi lại chỉ thích vẽ la liệt vào vở thôi. Một lần, tôi tóm được một hộp phấn và cả một quyển sổ to đùng nữa. Thế là tôi bắt đầu vẽ. Trước tiên tôi về một con gà, đầu nó tròn xoe như cái bánh bao, mình nó dài dài, dẹt dẹt như cái bánh mì. Tôi còn vẽ cảnh tôi đang cho gà ăn. Tôi vẽ say sưa đến nỗi mẹ đi dạy về lúc nào không hay. Mẹ hỏi:
- Họa sĩ của mẹ đang vẽ cái gì đấy? Cho mẹ xem được không?
Tôi nhanh nhảu chạy lại bên mẹ khoe:
- Đây này, con vẽ cảnh con đang cho gà ăn này. Còn đây là thằng Tí mắt híp, bụng to. Cả cái Mi tóc xù hay khóc nhè nữa cơ. À, con vẽ cả cảnh gia đình mình đi công viên, bố mua cho con bao nhiêu là kem... Tôi thích thú nói một thôi một hồi. Vậy mà mẹ tôi cứ rú ấm ấm như cái còi ô tô. Biết chuyện, bổ ôm tôi vào lòng rồi mắng yêu:
- Con gái bố nghịch quá! Dám vẽ linh tinh vào số điểm của mẹ!
Đến tận lúc ấy, tôi mới biết cái sổ tôi sẽ linh tinh vào đây lại là cuốn “sổ điểm" của mẹ. Bây giờ thì tôi chẳng vẽ vời gì hết. Những bức vẽ hồi ấy tôi vẫn giữ thật phẳng phiu, đặt chúng vào ngăn kéo nhỏ. Ngăn kéo lưu giữ những kỉ niệm của một thời thơ bé.
(Theo Nguyễn Thị Yên)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Khoanh vào chữ đặt trước những cảnh mà bạn nhỏ trong bài đã về?
A. Bạn nhỏ đang cho gà ăn.
B. Cô giáo và các bạn đang học.
C. Bạn nhỏ và bố mẹ đi công viên.
D. Bạn Mi tóc xù.
E. Bố mua kem cho bạn nhỏ.
H. Mẹ đang dạy học.
G. Thằng Tí mắt híp bụng to.
I. Bạn nhỏ đi chơi với các bạn.
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Họa sĩ tí hon
Hồi còn bé, lúc tôi bốn hay năm tuổi gì đó, tôi rất thích vẽ. Bố còn mua riêng cho tôi một cái bảng chỉ để vẽ nhưng tôi lại chỉ thích vẽ la liệt vào vở thôi. Một lần, tôi tóm được một hộp phấn và cả một quyển sổ to đùng nữa. Thế là tôi bắt đầu vẽ. Trước tiên tôi về một con gà, đầu nó tròn xoe như cái bánh bao, mình nó dài dài, dẹt dẹt như cái bánh mì. Tôi còn vẽ cảnh tôi đang cho gà ăn. Tôi vẽ say sưa đến nỗi mẹ đi dạy về lúc nào không hay. Mẹ hỏi:
- Họa sĩ của mẹ đang vẽ cái gì đấy? Cho mẹ xem được không?
Tôi nhanh nhảu chạy lại bên mẹ khoe:
- Đây này, con vẽ cảnh con đang cho gà ăn này. Còn đây là thằng Tí mắt híp, bụng to. Cả cái Mi tóc xù hay khóc nhè nữa cơ. À, con vẽ cả cảnh gia đình mình đi công viên, bố mua cho con bao nhiêu là kem... Tôi thích thú nói một thôi một hồi. Vậy mà mẹ tôi cứ rú ấm ấm như cái còi ô tô. Biết chuyện, bổ ôm tôi vào lòng rồi mắng yêu:
- Con gái bố nghịch quá! Dám vẽ linh tinh vào số điểm của mẹ!
Đến tận lúc ấy, tôi mới biết cái sổ tôi sẽ linh tinh vào đây lại là cuốn “sổ điểm" của mẹ. Bây giờ thì tôi chẳng vẽ vời gì hết. Những bức vẽ hồi ấy tôi vẫn giữ thật phẳng phiu, đặt chúng vào ngăn kéo nhỏ. Ngăn kéo lưu giữ những kỉ niệm của một thời thơ bé.
(Theo Nguyễn Thị Yên)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Khoanh vào chữ đặt trước những cảnh mà bạn nhỏ trong bài đã về?A. Bạn nhỏ đang cho gà ăn.
B. Cô giáo và các bạn đang học.
C. Bạn nhỏ và bố mẹ đi công viên.
D. Bạn Mi tóc xù.
E. Bố mua kem cho bạn nhỏ.
H. Mẹ đang dạy học.
G. Thằng Tí mắt híp bụng to.
I. Bạn nhỏ đi chơi với các bạn.
Câu 8:
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Người tìm đường lên các vì sao - “Từ đầu đến ……. mình chỉ tiết kiệm thôi."
Trang 125 – SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Người tìm đường lên các vì sao - “Từ đầu đến ……. mình chỉ tiết kiệm thôi."
Trang 125 – SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
Câu 11:
Cánh diều tuổi thơ – “Từ đầu đến ... như một thảm nhung khổng lồ.”
Trang 146 – SGK Tiếng Việt 4 (T7)
Câu hỏi: Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
Cánh diều tuổi thơ – “Từ đầu đến ... như một thảm nhung khổng lồ.”
Trang 146 – SGK Tiếng Việt 4 (T7)
Câu hỏi: Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?Câu 12:
Tập làm văn: Em hãy tả một đồ chơi mà em yêu thích nhất.
Dàn ý gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu về món đồ chơi của em.
- Đó là thứ đồ chơi gì? Em có đồ chơi đó trong hoàn cảnh nào?
b) Thân bài: (Tả bạn búp bê đồ chơi của em)
- Tả bao quát: tên của búp bề, con búp bê to bằng chừng nào, nặng nhẹ và sao? Hình
thù như thế nào?...
- Tả chi tiết từng bộ phận của món đồ chơi: Con búp bê có đôi mắt đen láy. Bộ tóc vàng óng cài nơ xinh xinh. Hai bím tóc, làn tóc mái, khuôn mặt trái xoan. Búp bê mặc bộ váy hoa viền đủ màu sặc sỡ. Môi đỏ như son, cái miệng nhỏ nhắn hình trái tim. Những ngón tay thon thon búp măng. Chân đi hài óng ánh hạt cườm.
- Em chơi với nó như thế nào? Em làm gì để bảo quản đồ chơi được mới và bền?
c) Kết bài: Nêu tình cảm của em với gấu bông
Tập làm văn: Em hãy tả một đồ chơi mà em yêu thích nhất.
Dàn ý gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu về món đồ chơi của em.
- Đó là thứ đồ chơi gì? Em có đồ chơi đó trong hoàn cảnh nào?
b) Thân bài: (Tả bạn búp bê đồ chơi của em)
- Tả bao quát: tên của búp bề, con búp bê to bằng chừng nào, nặng nhẹ và sao? Hình
thù như thế nào?...
- Tả chi tiết từng bộ phận của món đồ chơi: Con búp bê có đôi mắt đen láy. Bộ tóc vàng óng cài nơ xinh xinh. Hai bím tóc, làn tóc mái, khuôn mặt trái xoan. Búp bê mặc bộ váy hoa viền đủ màu sặc sỡ. Môi đỏ như son, cái miệng nhỏ nhắn hình trái tim. Những ngón tay thon thon búp măng. Chân đi hài óng ánh hạt cườm.
- Em chơi với nó như thế nào? Em làm gì để bảo quản đồ chơi được mới và bền?
c) Kết bài: Nêu tình cảm của em với gấu bông