Câu hỏi:
21/07/2024 527
Em hãy gạch chân từ có tiếng “nhân” có nghĩa là lòng thương người:
Nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân tàu, công nhân, nhân đức, nhân từ, nhân loại.
Nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân tàu, công nhân, nhân đức, nhân từ, nhân loại.
Trả lời:
Nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân tài, công nhân, nhân đức, nhân từ, nhân loại.
Nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân tài, công nhân, nhân đức, nhân từ, nhân loại.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Chuyện về hai hạt lúa
Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy.
Một hôm, người chủ định đem gieo chúng trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ". Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì, nó chết dần chết rồi. Trong khi đó, dù hạt lúa thứ hai bị nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới.
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Hai hạt lúa trong bài có đặc điểm như thế nào?
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Chuyện về hai hạt lúa
Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy.
Một hôm, người chủ định đem gieo chúng trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ". Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì, nó chết dần chết rồi. Trong khi đó, dù hạt lúa thứ hai bị nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới.
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Hai hạt lúa trong bài có đặc điểm như thế nào?Câu 2:
Vì sao hạt lúa thứ nhất không muốn được đem gieo xuống đất mà lại “chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó"?
Câu 4:
Xác định danh từ (DT), động từ (ĐT), tính từ (TT) trong câu sau:
Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa tới.
Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa tới.
Câu 5:
Gạch một gạch dưới từ ghép, gạch hai gạch dưới từ láy trong câu lurới đây:
a) Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì, nó chết dần chết mòn.
Câu 8:
b) Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng.
b) Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng.
Câu 9:
Gạch chân duới vị ngữ trong câu sau:
Nó chọn một góc tối trong kho lúa để lẫn vào đó.
Đây là kiểu câu kể:…………..
Gạch chân duới vị ngữ trong câu sau:
Nó chọn một góc tối trong kho lúa để lẫn vào đó.
Đây là kiểu câu kể:…………..
Câu 10:
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Văn hay chữ tốt - Từ “Lá đơn viết lí lẽ đến ... chữ khác nhau. "
Trang 129 - SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận?
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Văn hay chữ tốt - Từ “Lá đơn viết lí lẽ đến ... chữ khác nhau. "
Trang 129 - SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận?
Câu 12:
Tập làm văn: Em hãy kể lại một câu chuyện về tinh thần kiên trì, vượt khó mà em chứng kiến hoặc tham gia.
Câu 13:
Chú đất nung - Từ “Còn một mình đến ... hết.”
Trang 134 - SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
Chú đất nung - Từ “Còn một mình đến ... hết.”
Trang 134 - SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?