Câu hỏi:
19/07/2024 155Đường lối kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (thế kỉ XIII) dưới thời Trần có điểm gì khác biệt so với đường lối kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 – 1077)?
A. Khoét sâu vào điểm yếu của kẻ thù
B. Thực hiện tiên phát chế nhân.
C. Lấy yếu chống mạnh, lấy ít địch nhiều
D. Đánh vào nơi mạnh nhất của địch
Trả lời:
Lời giải:
- Đường lối kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (thế kỉ XIII) dưới thời Trần có điểm khác biệt so với đường lối kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 – 1077) là tập trung khoét sâu vào điểm yếu của kẻ thù (kế vườn không nhà trống) khiến cho chúng suy yếu để ta phản công tiêu diệt.
- Đáp án B và D: là đặc điểm của đường lối kháng chiến chống Tống thời Lý
- Đáp án C: là đặc điểm chung trong đường lối của 2 cuộc kháng chiến
Đáp án cần chọn là: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kế sách đánh giặc xuyên suốt được nhà Trần sử dụng trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên là gì?
Câu 2:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử trong 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên của quân dân Đại Việt?
Câu 3:
Nhân tố nào tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều Trần với nhân dân?
Câu 4:
Nghệ thuật quân sự nào sau đây không được quân dân nhà Trần sử dụng trong cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên thế kỉ XIII?
Câu 5:
Ba lần kháng chiến chống Mông- Nguyên của nhà Trần thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
Câu 6:
Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đã góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự gì?
Câu 7:
Hội nghị nào là biểu tượng của sự đoàn kết giữa triều Trần và nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên?
Câu 8:
Cho đoạn trích: “Vừa rồi, Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây, nhưng vì vua tôi, đồng lòng anh em hòa thuận, cả nước góp sức… nên giặc phải bó tay chiu hàng” (Trần Quốc Tuấn căn dặn vua Trần Anh Tông, năm 1300). Câu nói trên của Trần Quốc Tuấn căn dặn nhà vua về điều gì?
Câu 9:
Ai là tác giả của các bộ binh thư “Binh thư yếu lược” và “Vạn kiếp tông bí truyền thư”?