Câu hỏi:
16/07/2024 291
Dựa vào hình 12.3 và 12.4 mô tả các bước xử lí ô nhiễm đất bằng phục hồi sinh học.
Dựa vào hình 12.3 và 12.4 mô tả các bước xử lí ô nhiễm đất bằng phục hồi sinh học.
Trả lời:
Các bước xử lí ô nhiễm môi trường đất bằng phục hồi sinh học:
(1) Khảo sát khu vực đất ô nhiễm nhằm xác định tác nhân gây ô nhiễm và hệ vi sinh vật bản địa.
(2) Tạo nguồn vi sinh vật phân giải tác nhân gây ô nhiễm bằng cách kích thích sinh học (bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho vi sinh vật hoạt động) hoặc tăng cường sinh học (bổ sung nguồn vi sinh vật ngoại lai).
(3) Vi sinh vật bản địa hoặc ngoại lai thực hiện phân giải tác nhân gây ô nhiễm bằng hình thức hiếu khí hoặc kị khí.
(4) Kiểm tra hiệu quả xử lí.
Các bước xử lí ô nhiễm môi trường đất bằng phục hồi sinh học:
(1) Khảo sát khu vực đất ô nhiễm nhằm xác định tác nhân gây ô nhiễm và hệ vi sinh vật bản địa.
(2) Tạo nguồn vi sinh vật phân giải tác nhân gây ô nhiễm bằng cách kích thích sinh học (bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho vi sinh vật hoạt động) hoặc tăng cường sinh học (bổ sung nguồn vi sinh vật ngoại lai).
(3) Vi sinh vật bản địa hoặc ngoại lai thực hiện phân giải tác nhân gây ô nhiễm bằng hình thức hiếu khí hoặc kị khí.
(4) Kiểm tra hiệu quả xử lí.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu những loại sản phẩm của công nghệ vi sinh vật dùng trong xử lí ô nhiễm môi trường mà em biết.
Nêu những loại sản phẩm của công nghệ vi sinh vật dùng trong xử lí ô nhiễm môi trường mà em biết.
Câu 2:
Tại sao cần bổ sung các chất vô cơ như nitrogen và phosphorus vào môi trường đất bị ô nhiễm hydrocarbon mà không cần bổ sung glucose?
Tại sao cần bổ sung các chất vô cơ như nitrogen và phosphorus vào môi trường đất bị ô nhiễm hydrocarbon mà không cần bổ sung glucose?
Câu 3:
Vấn đề đất ô nhiễm dioxine ở nhiều địa phương của Việt Nam đã được nghiên cứu xử lí bằng nhiều công nghệ khác nhau. Hãy tìm hiểu và tóm tắt lại công nghệ sử dụng vi sinh vật để xử lí đất nhiễm dioxine ở Việt Nam.
Vấn đề đất ô nhiễm dioxine ở nhiều địa phương của Việt Nam đã được nghiên cứu xử lí bằng nhiều công nghệ khác nhau. Hãy tìm hiểu và tóm tắt lại công nghệ sử dụng vi sinh vật để xử lí đất nhiễm dioxine ở Việt Nam.
Câu 4:
Hiện nay, ô nhiễm môi trường đất và nước đang là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của thế giới. Việc tìm ra và ứng dụng những công nghệ xanh trong xử lí chất thải vừa hiệu quả vừa thân thiện với môi trường luôn là ưu tiên của các nhà khoa học cũng như các nhà quản lí. Công nghệ vi sinh vật là một giải pháp như thế. Vậy xử lí ô nhiễm môi trường đất và nước bằng công nghệ vi sinh vật được thực hiện như thế nào?
Hiện nay, ô nhiễm môi trường đất và nước đang là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của thế giới. Việc tìm ra và ứng dụng những công nghệ xanh trong xử lí chất thải vừa hiệu quả vừa thân thiện với môi trường luôn là ưu tiên của các nhà khoa học cũng như các nhà quản lí. Công nghệ vi sinh vật là một giải pháp như thế. Vậy xử lí ô nhiễm môi trường đất và nước bằng công nghệ vi sinh vật được thực hiện như thế nào?
Câu 5:
Quá trình xử lí nước thải bậc một và bậc hai khác nhau như thế nào?
Quá trình xử lí nước thải bậc một và bậc hai khác nhau như thế nào?
Câu 6:
Dựa vào hình 12.5 mô tả các bước xử lí ô nhiễm nước bằng phục hồi sinh học.
Dựa vào hình 12.5 mô tả các bước xử lí ô nhiễm nước bằng phục hồi sinh học.
Câu 7:
Hãy giải thích vai trò của acetate trong quá trình phục hồi nước ô nhiễm uranium.
Hãy giải thích vai trò của acetate trong quá trình phục hồi nước ô nhiễm uranium.
Câu 8:
Sự khác nhau giữa xử lí nước thải hiếu khí và kị khí bậc hai là gì? Kết quả của quá trình xử lí kị khí nước thải là gì?
Sự khác nhau giữa xử lí nước thải hiếu khí và kị khí bậc hai là gì? Kết quả của quá trình xử lí kị khí nước thải là gì?
Câu 9:
Hãy sắp xếp lại mục tiêu chính tương ứng với mỗi giai đoạn xử lí nước thải trong bảng dưới đây. Hãy cho biết vai trò của vi sinh vật trong các giai đoạn xử lí nước thải có liên quan.
Các giai đoạn xử lí nước thải |
Mục tiêu chính |
1) Xử lí nước thải bậc một |
a) Loại bỏ các chất hữu cơ hòa tan bằng biện pháp sinh học. |
2) Xử lí nước thải bậc hai |
b) Loại bỏ nguồn dinh dưỡng vô cơ bằng các biện pháp sinh học, hóa học. |
3) Xử lí nước thải bậc ba |
c) Loại bỏ rác thải rắn không hòa tan bằng cách lắng, sàng lọc, bổ sung phèn và các chất đông tụ khác cùng các quy trình vật lí khác. |