Câu hỏi:
13/07/2024 418
Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu với du khách về một di sản văn hóa tiêu biểu ở Việt Nam.
Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu với du khách về một di sản văn hóa tiêu biểu ở Việt Nam.
Trả lời:
(*) Giới thiệu Thánh địa Mỹ Sơn
Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam,Việt Nam)
- Thánh địa Mỹ Sơn tọa lạc trong một thung lũng có đường kính khoảng 2 km, ở làng Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 70 km về phía Tây Nam.
- Các đền tháp tại Mỹ Sơn được xây dựng và tu bổ liên tục từ thế kỉ IV - XIII, để thờ thần Shiva (một trong ba vị thần quan trọng nhất của Ấn Độ giáo) và các vị thần - vua của người Chăm-pa. Ban đầu, các ngôi đền ở Mỹ Sơn được làm từ gỗ. Tuy nhiên, do hỏa hoạn nên các ngôi đền bị thiêu trụi. Từ khoảng thế kỉ VII trở đi, các ngôi đền ở Mỹ Sơn được xây dựng bằng vật liệu bền vững như: gạch, đá…
- Từ cuối thế kỉ XIII, do nhiều nguyên nhân, thánh địa Mỹ Sơn bị bỏ hoang. Tới năm 1885, một toán lính Pháp đã tình cờ phát hiện ra sự tồn tại của khu di tích Mỹ Sơn. Từ đó, nhiều đoàn chuyên gia đã tới Mỹ Sơn để khai quật, nghiên cứu. Ở thời điểm đầu thế kỷ XX, tại Mỹ Sơn có hơn 70 đền tháp, tuy nhiên, do thời gian và chiến tranh tàn phá nên hiện nay ở Mỹ Sơn chỉ còn khoảng 20 công trình cùng những mảng tường hoặc các dấu tích của nền móng cũ.
- Với lịch sử xây dựng và phát triển liên tục suốt 9 thế kỷ, các đền tháp nơi đây có nhiều kiểu thức kiến trúc phong phú, song nhìn chung các đền tháp có tư thế vút lên cao biểu trưng cho sự vĩ đại và thanh khiết của ngọn núi Mêru (ngọn núi thiêng trong Ấn Độ giáo).
- Cấu trúc mỗi ngôi đền tháp ở Mỹ Sơn có 3 bộ phận chính:
+ Đế tháp: tháp tượng trưng cho thế giới trần tục, thường được xây trên nền hình vuông hoặc hình chữ nhật. Xung quanh đế được trang trí các hoa văn: con thú, hình người cầu nguyện…
+ Thân tháp: tượng trưng cho thế giới tâm linh, nơi con người gột rửa bụi trần được thoát tục để có thể tiếp xúc với tổ tiên và hoà nhập với thần linh.
+ Mái tháp: mái tháp tượng trưng cho thần linh, thường có ba tầng càng lên cao càng thu hẹp. Ðỉnh tháp là khối đá nhọn có bốn cạnh, phần dưới trang trí những cánh sen - tượng trưng cho núi Kailasa - nơi cư ngụ của thần Shiva.
- Những công trình kiến trúc ở Mỹ Sơn đã thể hiện đôi bàn tay tài hoa, khối óc tinh tế của cư dân Chăm-pa. Năm 1999, khu di tích Mỹ Sơn được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo
(*) Giới thiệu Thánh địa Mỹ Sơn
Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam,Việt Nam)
- Thánh địa Mỹ Sơn tọa lạc trong một thung lũng có đường kính khoảng 2 km, ở làng Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 70 km về phía Tây Nam.
- Các đền tháp tại Mỹ Sơn được xây dựng và tu bổ liên tục từ thế kỉ IV - XIII, để thờ thần Shiva (một trong ba vị thần quan trọng nhất của Ấn Độ giáo) và các vị thần - vua của người Chăm-pa. Ban đầu, các ngôi đền ở Mỹ Sơn được làm từ gỗ. Tuy nhiên, do hỏa hoạn nên các ngôi đền bị thiêu trụi. Từ khoảng thế kỉ VII trở đi, các ngôi đền ở Mỹ Sơn được xây dựng bằng vật liệu bền vững như: gạch, đá…
- Từ cuối thế kỉ XIII, do nhiều nguyên nhân, thánh địa Mỹ Sơn bị bỏ hoang. Tới năm 1885, một toán lính Pháp đã tình cờ phát hiện ra sự tồn tại của khu di tích Mỹ Sơn. Từ đó, nhiều đoàn chuyên gia đã tới Mỹ Sơn để khai quật, nghiên cứu. Ở thời điểm đầu thế kỷ XX, tại Mỹ Sơn có hơn 70 đền tháp, tuy nhiên, do thời gian và chiến tranh tàn phá nên hiện nay ở Mỹ Sơn chỉ còn khoảng 20 công trình cùng những mảng tường hoặc các dấu tích của nền móng cũ.
- Với lịch sử xây dựng và phát triển liên tục suốt 9 thế kỷ, các đền tháp nơi đây có nhiều kiểu thức kiến trúc phong phú, song nhìn chung các đền tháp có tư thế vút lên cao biểu trưng cho sự vĩ đại và thanh khiết của ngọn núi Mêru (ngọn núi thiêng trong Ấn Độ giáo).
- Cấu trúc mỗi ngôi đền tháp ở Mỹ Sơn có 3 bộ phận chính:
+ Đế tháp: tháp tượng trưng cho thế giới trần tục, thường được xây trên nền hình vuông hoặc hình chữ nhật. Xung quanh đế được trang trí các hoa văn: con thú, hình người cầu nguyện…
+ Thân tháp: tượng trưng cho thế giới tâm linh, nơi con người gột rửa bụi trần được thoát tục để có thể tiếp xúc với tổ tiên và hoà nhập với thần linh.
+ Mái tháp: mái tháp tượng trưng cho thần linh, thường có ba tầng càng lên cao càng thu hẹp. Ðỉnh tháp là khối đá nhọn có bốn cạnh, phần dưới trang trí những cánh sen - tượng trưng cho núi Kailasa - nơi cư ngụ của thần Shiva.
- Những công trình kiến trúc ở Mỹ Sơn đã thể hiện đôi bàn tay tài hoa, khối óc tinh tế của cư dân Chăm-pa. Năm 1999, khu di tích Mỹ Sơn được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung cơ bản về khái niệm, ý nghĩa, phân loại, danh hiệu xếp hạng, các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung cơ bản về khái niệm, ý nghĩa, phân loại, danh hiệu xếp hạng, các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.
Câu 2:
Đọc thông tin và quan sát sơ đồ hình 2.1, hãy nêu ý nghĩa của di sản văn hóa.
Đọc thông tin và quan sát sơ đồ hình 2.1, hãy nêu ý nghĩa của di sản văn hóa.
Câu 3:
Đọc thông tin và quan sát hình 2.5, hãy giải thích khái niệm “bảo tồn di sản văn hóa”
Đọc thông tin và quan sát hình 2.5, hãy giải thích khái niệm “bảo tồn di sản văn hóa”
Câu 4:
Đọc thông tin và quan sát Bảng 2.6, Hình 2.11 Lược đồ 2.2 hãy xác định vị trí phân bố của các di sản văn hóa vật thể tiêu biểu ở Việt nam trên lược đồ và rút ra nhận xét về sự phân bố đó.
Đọc thông tin và quan sát Bảng 2.6, Hình 2.11 Lược đồ 2.2 hãy xác định vị trí phân bố của các di sản văn hóa vật thể tiêu biểu ở Việt nam trên lược đồ và rút ra nhận xét về sự phân bố đó.
Câu 5:
Thông qua tìm hiểu về một di sản văn hóa tiêu biểu, hãy nêu trách nhiệm của bản thân đối với việc bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa.
Thông qua tìm hiểu về một di sản văn hóa tiêu biểu, hãy nêu trách nhiệm của bản thân đối với việc bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa.
Câu 6:
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 2.7, hãy nêu các giải pháp để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 2.7, hãy nêu các giải pháp để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa
Câu 7:
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát hình 2.6, hãy phân tích cơ sở khoa học của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát hình 2.6, hãy phân tích cơ sở khoa học của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Câu 8:
Đọc thông tin và quan sát Bảng 2.7 Lược đồ 2.3 hãy xác định vị trí phân bố của các di sản thiên nhiên tiêu biểu ở Việt Nam và rút ra nhận xét về sự phân bố đó.
Đọc thông tin và quan sát Bảng 2.7 Lược đồ 2.3 hãy xác định vị trí phân bố của các di sản thiên nhiên tiêu biểu ở Việt Nam và rút ra nhận xét về sự phân bố đó.
Câu 9:
Đọc thông tin và quan sát các hình 2.1, 2.2, hãy giải thích khái niệm di sản văn hóa. Quần thể di tích cố đô Huế có phải là di sản văn hóa không? Tại sao?
Đọc thông tin và quan sát các hình 2.1, 2.2, hãy giải thích khái niệm di sản văn hóa. Quần thể di tích cố đô Huế có phải là di sản văn hóa không? Tại sao?
Câu 10:
Đọc thông tin và quan sát Hình 2.16 hãy giới thiệu một số nét cơ bản về Quần thể danh thắng Tràng An.
Đọc thông tin và quan sát Hình 2.16 hãy giới thiệu một số nét cơ bản về Quần thể danh thắng Tràng An.
Câu 11:
Đọc thông tin, hãy phân tích mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy giá trị di sản
Đọc thông tin, hãy phân tích mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy giá trị di sản
Câu 12:
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát bảng 2.4, hãy nêu trách nhiệm của các tổ chức xã hội và cá nhân trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát bảng 2.4, hãy nêu trách nhiệm của các tổ chức xã hội và cá nhân trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa
Câu 13:
Đọc thông tin và quan sát Bảng 2.8, Lược đồ 2.4 hãy xác định vị trí phân bố của các di sản phức hợp tiêu biểu ở Việt nam và rút ra nhận xét về sự phân bố đó.
Đọc thông tin và quan sát Bảng 2.8, Lược đồ 2.4 hãy xác định vị trí phân bố của các di sản phức hợp tiêu biểu ở Việt nam và rút ra nhận xét về sự phân bố đó.
Câu 14:
Đọc thông tin và quan sát bảng 2.2, hình 2.4, hãy trình bày các cấp độ hạng di sản văn hóa. Phân tích mục đích và ý nghĩa của việc xếp hạng di sản văn hóa.
Đọc thông tin và quan sát bảng 2.2, hình 2.4, hãy trình bày các cấp độ hạng di sản văn hóa. Phân tích mục đích và ý nghĩa của việc xếp hạng di sản văn hóa.
Câu 15:
Đọc thông tin và quan sát hình 2.10, hãy giới thiệu một số nét cơ bản về Đờn ca tài tử Nam Bộ.
Đọc thông tin và quan sát hình 2.10, hãy giới thiệu một số nét cơ bản về Đờn ca tài tử Nam Bộ.