Câu hỏi:
18/07/2024 134
Đôi rồng đá trước thềm điện Kính Thiên trong Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), một tuyệt tác của nghệ thuật điêu khắc gắn với vương triều Lê Sơ còn lại khá nguyên vẹn đến ngày nay. Hãy chia sẻ hiểu biết của em về vương triều này: Triều Lễ sơ đã được thành lập như thể nào? Tình hình kinh tế, xã hội, sự phát triển của văn hoá, giáo dục ra sao? Những danh nhân văn hoá tiêu biểu của vương triều này là ai?
Đôi rồng đá trước thềm điện Kính Thiên trong Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), một tuyệt tác của nghệ thuật điêu khắc gắn với vương triều Lê Sơ còn lại khá nguyên vẹn đến ngày nay. Hãy chia sẻ hiểu biết của em về vương triều này: Triều Lễ sơ đã được thành lập như thể nào? Tình hình kinh tế, xã hội, sự phát triển của văn hoá, giáo dục ra sao? Những danh nhân văn hoá tiêu biểu của vương triều này là ai?
Trả lời:
a. Triều Lê Sơ thành lập
- Tháng 4 năm 1428, sau thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt, lập ra nhà Lê Sơ, đóng đô ở Thăng Long
b. Tình hình Kinh tế - xã hội
* Kinh tế:
- Nông nghiệp: Nhà Lê Sơ ban hành nhiều chính sách tiến bộ như:
+ Chính sách quân điền, chia ruộng đất công cho các thành viên trong làng, xã
+ Cấm giết trâu, bò bừa bãi
+ Cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt
+ Một số chức quan lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, hà đê sứ, Đồn điền sứ…
=> nông nghiệp được phục hồi, đời sống nhân dân ổn định
- Thủ công nghiệp:
+ Các làng nghề thủ công phát triển theo hướng chuyên nghiệp
+ Triều đình còn lập ra Cục bách tác - chuyên việc đúc tiền, đúc vũ khí…
- thương nghiệp:
+ Buôn bán với nước ngoài tấp nập
* Xã hội
- Xã hội phân hóa thành nhiều tầng lớp khác nhau
- Tầng lớp quý tộc (vua, quan lại) có nhiều đặc quyền, đặc lợi
- Nông dân chiếm đại đa số dân cư
- Thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông hơn
- Tầng lớp nô tì giảm dần
c. Tình hình văn hóa - giáo dục
* Văn hóa
- Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế
- Văn học phát triển, nổi bật là văn học chữ Hán với các tác phẩm Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Quỳnh Uyển cửu ca (Lê Thánh Tông)…
+ Bên cạnh đó vẫn có các tác phẩm văn học chữ Nôm như Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Hồng Đức quốc âm thi tập (Lê Thánh Tông)
- Sử học có Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên
- Địa lý có bộ Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu của Phan Phu Tiên
- Toán học có Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh, Lập thành toán pháp của Vũ Hữu
- Nhã nhạc cung đình ra đời
- Các loại hình nghệ thuật như chèo, tuồng rất phát triển
- kiến trúc với nhiều công trình đặc sắc như: Điện lam Kinh, điện Kính Thiên…
- Điêu khắc: sử dụng chất liệu đá, trau truốt, tỉ mỉ, khối hình hòa quyện trong không gian
* Giáo dục
- Đào tạo quan lại với nội dung thi cử là các sách của đạo Nho
- Vua Lê Thái Tông cho dựng lại Quốc Tử Giám ở kinh thành
- Các đạo, phủ đều có trường học
- Các khoa thi được mở thường xuyên
- Những người đỗ đạt được khắc tên vào bia ở Văn Miếu để “làm gương sáng cho muôn đời”
a. Triều Lê Sơ thành lập
- Tháng 4 năm 1428, sau thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt, lập ra nhà Lê Sơ, đóng đô ở Thăng Long
b. Tình hình Kinh tế - xã hội
* Kinh tế:
- Nông nghiệp: Nhà Lê Sơ ban hành nhiều chính sách tiến bộ như:
+ Chính sách quân điền, chia ruộng đất công cho các thành viên trong làng, xã
+ Cấm giết trâu, bò bừa bãi
+ Cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt
+ Một số chức quan lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, hà đê sứ, Đồn điền sứ…
=> nông nghiệp được phục hồi, đời sống nhân dân ổn định
- Thủ công nghiệp:
+ Các làng nghề thủ công phát triển theo hướng chuyên nghiệp
+ Triều đình còn lập ra Cục bách tác - chuyên việc đúc tiền, đúc vũ khí…
- thương nghiệp:
+ Buôn bán với nước ngoài tấp nập
* Xã hội
- Xã hội phân hóa thành nhiều tầng lớp khác nhau
- Tầng lớp quý tộc (vua, quan lại) có nhiều đặc quyền, đặc lợi
- Nông dân chiếm đại đa số dân cư
- Thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông hơn
- Tầng lớp nô tì giảm dần
c. Tình hình văn hóa - giáo dục
* Văn hóa
- Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế
- Văn học phát triển, nổi bật là văn học chữ Hán với các tác phẩm Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Quỳnh Uyển cửu ca (Lê Thánh Tông)…
+ Bên cạnh đó vẫn có các tác phẩm văn học chữ Nôm như Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Hồng Đức quốc âm thi tập (Lê Thánh Tông)
- Sử học có Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên
- Địa lý có bộ Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu của Phan Phu Tiên
- Toán học có Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh, Lập thành toán pháp của Vũ Hữu
- Nhã nhạc cung đình ra đời
- Các loại hình nghệ thuật như chèo, tuồng rất phát triển
- kiến trúc với nhiều công trình đặc sắc như: Điện lam Kinh, điện Kính Thiên…
- Điêu khắc: sử dụng chất liệu đá, trau truốt, tỉ mỉ, khối hình hòa quyện trong không gian
* Giáo dục
- Đào tạo quan lại với nội dung thi cử là các sách của đạo Nho
- Vua Lê Thái Tông cho dựng lại Quốc Tử Giám ở kinh thành
- Các đạo, phủ đều có trường học
- Các khoa thi được mở thường xuyên
- Những người đỗ đạt được khắc tên vào bia ở Văn Miếu để “làm gương sáng cho muôn đời”
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Em hãy mô tả những nét chính về sự thành lập nhà Lê Sơ.
- Đọc tư liệu 20.3 và cho biết chủ trương bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia của triều Lê Sơ thể hiện như thế nào qua lời căn dặn của vua Lê Thánh Tông?
- Em hãy mô tả những nét chính về sự thành lập nhà Lê Sơ.
- Đọc tư liệu 20.3 và cho biết chủ trương bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia của triều Lê Sơ thể hiện như thế nào qua lời căn dặn của vua Lê Thánh Tông?
Câu 2:
Năm 1484 Thân Nhân Trung theo lệnh của vua Lê Thánh Tông đã soạn lời văn cho bia Tiến sĩ đầu tiên khoa Nhâm Tuất (năm 1442) ở Văn Miếu, trong đó có câu: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Theo em, câu nói này có ý nghĩa gì? Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của mình.
Năm 1484 Thân Nhân Trung theo lệnh của vua Lê Thánh Tông đã soạn lời văn cho bia Tiến sĩ đầu tiên khoa Nhâm Tuất (năm 1442) ở Văn Miếu, trong đó có câu: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Theo em, câu nói này có ý nghĩa gì? Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của mình.
Câu 3:
- Em hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê Sơ. Em có ấn tượng với thành tựu kinh tế nào nhất? Lý giải sự lựa chọn của em.
- Xã hội thời Lê Sơ có những tần lớp căn bản nào? Tầng lớp nào là lực lượng sản xuất chính?
- Đọc tư liệu 20.5, theo em những biện pháp được nêu trong bộ Quốc triều hình luật đó có giúp ổn định trật tự xã hội thời Lê Sơ không?
- Em hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê Sơ. Em có ấn tượng với thành tựu kinh tế nào nhất? Lý giải sự lựa chọn của em.
- Xã hội thời Lê Sơ có những tần lớp căn bản nào? Tầng lớp nào là lực lượng sản xuất chính?
- Đọc tư liệu 20.5, theo em những biện pháp được nêu trong bộ Quốc triều hình luật đó có giúp ổn định trật tự xã hội thời Lê Sơ không?
Câu 4:
Em hãy cho biết các vua nhà Lê Sơ đã có những biện pháp gì để khẳng định và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải của Đại Việt.
Em hãy cho biết các vua nhà Lê Sơ đã có những biện pháp gì để khẳng định và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải của Đại Việt.
Câu 5:
Dựa vào thông tin trong bài, em hãy giới thiệu một số danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lê Sơ
Dựa vào thông tin trong bài, em hãy giới thiệu một số danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lê Sơ
Câu 6:
- Kể tên những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học và nghệ thuật thời Lê Sơ
- Giáo dục thời Lê Sơ có bước phát triển như thế nào so với thời Trần?
- Quan sát tư liệu 20.6, kết hợp thông tin trong bài, em hãy cho biết nhà Lê dựng bia Tiến sĩ trong Văn Miếu nhằm mục đích gì?
- Kể tên những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học và nghệ thuật thời Lê Sơ
- Giáo dục thời Lê Sơ có bước phát triển như thế nào so với thời Trần?
- Quan sát tư liệu 20.6, kết hợp thông tin trong bài, em hãy cho biết nhà Lê dựng bia Tiến sĩ trong Văn Miếu nhằm mục đích gì?