Câu hỏi:
22/07/2024 10,838
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Con lừa già và người nông dân
Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một cái giếng. Con vật kêu la hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Và cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già và cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì khi cứu con lừa lên cả. Thế là ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình.
Họ xúc đất đổ vào giếng. Ngay từ đầu, con lừa như hiểu được chuyện gì đang xảy ra và nó kêu gào thảm thiết. Nhưng sau đó con lừa bỗng trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và ông vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước chân lên cao hơn. Chỉ một lúc sau, mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Chuyện gì đã xảy ra với chú lừa nhỏ?
Con lừa già và người nông dân
Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một cái giếng. Con vật kêu la hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Và cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già và cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì khi cứu con lừa lên cả. Thế là ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình.
A. Chú lừa nhảy xuống một cái giếng để uống nước.
B. Chú lừa bị ngã xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.
C. Chú lừa bị đẩy xuống một cái giếng cạn nước sâu.
D. Chú lừa tự bước xuống một cái giếng sâu đầy nước.
Trả lời:
Đáp án: B. Chú lừa bị ngã xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Dấu gạch ngang trong câu văn dưới đây có tác dụng gì?
Chú lừa đã tự mình thoát khỏi cái giếng - nơi mà chú tưởng như không thể ra được.
Dấu gạch ngang trong câu văn dưới đây có tác dụng gì?
Chú lừa đã tự mình thoát khỏi cái giếng - nơi mà chú tưởng như không thể ra được.
Câu 5:
Đặt mình vào vai ông chủ, em hãy đặt một câu nói lên sự ngạc nhiên, thán phục của mình khi thấy chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng.
Câu 6:
Dùng kí hiệu // tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu sau:
Chú lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên.
Câu 7:
Em hãy đặt câu khiến phù hợp cho tình huống sau:
Người chủ trang trại nhờ người hàng xóm sang giúp mình lấp cái giếng.
Câu 8:
Gạch chân từ trong ngoặc đơn thích hợp để điền vào chỗ chấm:
Người nông dân trong câu chuyện nhanh chóng buông xuôi và bỏ cuộc trước khó khăn. Con lừa khôn ngoan, ...... (anh dũng, dũng cảm, quả cảm) đã dùng chính những xẻng đất | muốn vùi lấp nó để tự giúp mình ra khỏi giếng.
Câu 9:
Lúc đầu chú lừa phản ứng như thế nào khi bị ông chủ đổ đất cát xuống?
Câu 10:
Em hãy gạch chân dưới những từ cùng nghĩa với từ “dũng cảm”
Gan dạ, hiếu thảo, anh dũng, can đảm, thông minh, quả cảm, tháo vát, chuyên cần.
Câu 11:
Tập làm văn: Em hãy viết một bài văn tả chiếc cặp sách của em.
Dàn ý gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu chiếc cặp mà mình muốn tả.
- Hoàn cảnh xuất hiện chiếc cặp: Ai mua tặng và vào dịp nào? Còn mới hay đã cũ?
b) Thân bài:
- Tả bao quát chiếc cặp:
+ Chiếc cặp đó được làm bằng chất liệu gì? Chiếc cặp đó có màu gì?
+ Chiếc cặp đó có hình dáng như thế nào?
- Tả đặc điểm từng bộ phận:
+ Các bộ phận bên ngoài của cặp: Mặt cặp trơn bóng hay nhám...? Xung quanh được viền bằng chỉ màu gì? Trước mặt cặp là dây kéo hay làm bằng khóa? Mặt cặp có vẽ bức tranh gì? Quai cặp được cấu tạo ra sao?....
+ Các bộ phận bên trong của cặp: Phía trong cặp có bao nhiêu ngăn? Mỗi ngăn được lót bằng mảnh vải như thế nào? Tác dụng của từng ngăn?
- Lợi ích, công dụng của chiếc cặp.
c) Kết bài: Nếu tình cảm, lời hứa của mình với chiếc cặp
Tập làm văn: Em hãy viết một bài văn tả chiếc cặp sách của em.
Dàn ý gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu chiếc cặp mà mình muốn tả.
- Hoàn cảnh xuất hiện chiếc cặp: Ai mua tặng và vào dịp nào? Còn mới hay đã cũ?
b) Thân bài:
- Tả bao quát chiếc cặp:
+ Chiếc cặp đó được làm bằng chất liệu gì? Chiếc cặp đó có màu gì?
+ Chiếc cặp đó có hình dáng như thế nào?
- Tả đặc điểm từng bộ phận:
+ Các bộ phận bên ngoài của cặp: Mặt cặp trơn bóng hay nhám...? Xung quanh được viền bằng chỉ màu gì? Trước mặt cặp là dây kéo hay làm bằng khóa? Mặt cặp có vẽ bức tranh gì? Quai cặp được cấu tạo ra sao?....
+ Các bộ phận bên trong của cặp: Phía trong cặp có bao nhiêu ngăn? Mỗi ngăn được lót bằng mảnh vải như thế nào? Tác dụng của từng ngăn?
- Lợi ích, công dụng của chiếc cặp.
c) Kết bài: Nếu tình cảm, lời hứa của mình với chiếc cặpCâu 12:
Bài: Sầu riêng – “Từ đầu… đến kì lạ.” – Trang 34 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
Câu hỏi: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
Câu 13:
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi
Bài: Bốn anh tài – “Từ đầu… diệt trừ yêu tinh.”. Trang 4 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng như thế nào?
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi
Bài: Bốn anh tài – “Từ đầu… diệt trừ yêu tinh.”. Trang 4 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng như thế nào?Câu 14:
Chính tả (Nhớ - viết):
Chuyện cổ tích về loài người
Mắt trẻ con sáng lắm
Nhưng chưa thấy gì đâu
Mặt trời mới nhô cao
Cho trẻ con nhìn rõ.
Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc.
Chính tả (Nhớ - viết):
Chuyện cổ tích về loài người
Mắt trẻ con sáng lắm
Nhưng chưa thấy gì đâu
Mặt trời mới nhô cao
Cho trẻ con nhìn rõ.
Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc.