Câu hỏi:

20/01/2025 2

Đọc phần (3) Phân tích bi kịch của Vũ Nương và lí giải nguyên do bi kịch xảy ra qua chi tiết cái bóng và cho biết, theo tác giả, điều gì đã khiến Vũ Nương nhảy xuống sông tự tử. Em có suy nghĩ gì về cách lí giải của tác giả?

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

- Vũ Nương nhảy xuống sông tự vẫn là vì nàng muốn chứng minh cho sự trong sạch của bản thân trước người chồng ghen tuông đến mức không lắng nghe bất kì lời giải thích nào từ nàng,

- Tác giả lí giả hành động ấy dựa vào cốt truyện, tình tiết xây dựng tính cách, phẩm chất nhân vật Vũ Nương cùng bối cảnh ra đời tác phẩm để chứng minh rằng hành động gieo mình của Vũ Nương hoàn toàn hợp lí. Đây là một cách lí giải vô cùng logic.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong tạo lập văn bản, việc không dẫn nguồn tài liệu khi dùng lời hoặc ý của người khác và việc trích dẫn theo cách gián tiếp khác nhau như thế nào?

Xem đáp án » 20/01/2025 5

Câu 2:

Không nên biến những nhân vật trong các tác phẩm văn học thiếu nhi trở thành những nhân vật hoàn hảo.

(Trần Văn Toàn, Từ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi)

Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 7 - 9 câu) chia sẻ suy nghĩ của em về ý kiến trên.

Xem đáp án » 20/01/2025 4

Câu 3:

Dấu hiệu nào trong các đoạn trích sau cho thấy người viết tuân thủ quy định khi tham khảo tài liệu và trích dẫn? Từ đó, em rút ra bài học gì trong việc tham khảo và trích dẫn tài liệu?

a. Vũ Nương trở về dương thế, nhưng chỉ hiện ra “ở giữa dòng mà nói vọng vào: “ - […] thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Ảo ảnh chập chờn và mau chóng tan biến. Chia li là vĩnh viễn. Người chết chẳng thể nào sống lại: “trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất”.

(Nguyễn Đăng Na, “Người con gái Nam Xương” - một bi kịch của con người)

b. Sau này, tâm hồn thi sĩ, ngòi bút tài hoa của Hoàng Cầm cũng khiến ta chẳng thế nào quên nụ cười của những cô gái miền quê Kinh Bắc:

Những cô hàng xén răng đen

Cười như mùa thu tỏa nắng.

(Lê Quang Hưng, “Nắng mới” - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng)

c. Từ hơn nửa thế kỉ trước đây, Nguyễn Tuân đã sớm cảm thấy cái sức truyền cảm tuy kín đáo nhưng khó cưỡng lại ấy trong văn chương của Thạch Lam khi viết một câu văn đúng và đẹp lạ lùng: “Đọc ‘Hai đứa trẻ”, thấy bận bịu vô hạn về một tấm lòng quê hương êm mát và sâu kín” (Nguyễn Tuân, “Thạch Lam”, trích lại trong “Thạch Lam, văn và đời”)

(Đỗ Kim Hồi, Thạch Lam - Đôi điều cảm nhận)

Xem đáp án » 20/01/2025 4

Câu 4:

Bài thơNgày xưa  cho thấy Truyện Kiều đã được tiếp nhận theo những cách nào?

Xem đáp án » 20/01/2025 4

Câu 5:

Bài thơ Ngày xưa gợi cho em suy nghĩ gì về sức sống của Truyện Kiều trong lòng người dân Việt Nam?

Xem đáp án » 20/01/2025 4

Câu 6:

Em có nhận xét gì về hình thức nghệ thuật của bài thơ Ngày xưa (thể thơ, ngôn ngữ, hình ảnh, cách tổ chức, sắp xếp ý thơ,…)?

Xem đáp án » 20/01/2025 4

Câu 7:

Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện luận đề, hệ thống luận điểm và những lí lẽ, bằng chứng tiêu biểu của mỗi luận điểm của hai văn bản: “Người con gái Nam Xương” - một bi kịch của con người và Từ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi.

Xem đáp án » 20/01/2025 4

Câu 8:

Bà ru cháu bằng những câu Kiều, mặc dù cháu còn rất nhỏ, chưa thể hiểu được. Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì?

Xem đáp án » 20/01/2025 3

Câu 9:

Chỉ ra sự tương đồng và khác biệt trong cách đặt vấn đề và cách tổ chức luận điểm của hai văn bản Người con gái Nam Xương” - một bi kịch của con người và Từ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi. Từ đó, em rút ra bài học gì khi thực hành viết bài văn nghị luận văn học?

Xem đáp án » 20/01/2025 3

Câu 10:

Kể tên một vài tác phẩm văn học Việt Nam viết về số phận bi kịch của con người.

Xem đáp án » 20/01/2025 3

Câu 11:

Những nét đặc sắc nào trong truyện truyền kì của Nguyễn Dữ được làm rõ ở phần (4) Phân tích sự xuất hiện của Vũ Nương để làm nổi bật bi kịch gia đình như thế nào?

Xem đáp án » 20/01/2025 3

Câu 12:

Trong đoạn cuối của bài nghị luận Từ Thằng quỷ nhỏ của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi, tác giả cho rằng: “phải viết cho trẻ em từ cái nhìn của một người lớn sâu sắc và từng trải”. Em có suy nghĩ gì về quan điểm này?

Xem đáp án » 20/01/2025 2

Câu 13:

Trong hai cách trích dẫn tài liệu sau, cách nào đúng quy định? Dựa vào đâu em xác định như vậy?

a.

- Cách 1: Một nền giáo dục phiến diện, có thể sản sinh ra những người nông cạn về tinh thần, những con người một chiều kích.

- Cách 2: Một nền giáo dục phiến diện, có thể sản sinh ra những người nông cạn về tinh thần, “những con người một chiều kích” như Hơ-bớt Mác-kiu-dơ (Herbert Marcuse) đã nói.

(Huỳnh Như Phương, Hãy cầm lấy và đọc)

b.

- Cách 1: Nhưng có một điều chắc chắn, để đi đến đích, em sẽ phải trải qua không ít thử thách, gian nan. Những lúc như vậy, hãy luôn nhớ rằng, “Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông” (Nguyễn Bá Học).

(Theo Đoàn Công Lê Huy, Câu chuyện về con đường)

- Cách 2: Nhưng có một điều chắc chắn, để đi đến đích, em sẽ phải trải qua không ít thử thách, gian nan. Những lúc như vậy, hãy luôn nhớ rằng, đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông.

Xem đáp án » 20/01/2025 2

Câu 14:

Nêu chủ đề của bài thơ Tự tình (Bài 2). Chủ đề đó giúp em hiểu thêm điều gì về tư tưởng, tình cảm của tác giả?

Xem đáp án » 20/01/2025 2

Câu 15:

So sánh và nêu nhận xét về cách miêu tả nhân vật của Nguyễn Du trong đoạn trích Kim – Kiều gặp gỡ (từ câu Bóng hồng nhác thấy nẻo xa đến câu Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha) với đoạn trích sau:

Hai nàng tránh không được, phải cùng bước ra chào. Kim Trọng chắp tay cũi lễ rồi lui ra thì thấy Thúy Kiều mày nhỏ mà dài, mắt trong mà sáng, mạo như trăng thu, sắc tựa hoa đào; còn Thúy Vân thì tinh thần tĩnh chính(1), dung mạo(2) đoan trang, có một phong thái riêng, khó mô tả.

Bị sắc đẹp quyến rũ, Kim Trọng bất giác thần hồn phiêu bạt, nghĩ thầm: “Nọc tương tư(1) này tai hại lắm đây”. Lại âm thầm phát thệ(2): “Mình mà không được hai nàng làm vợ thì suốt đời sẽ chẳng lấy ai”. Nhưng vì ngại có Vương Quan, không tiện đứng lâu, đành cùng nhau từ biệt.

Đồng thời, Vương Viên ngoại(3) cũng sai người đem kiệu đến đón. Hai nàng lên kiệu về nhà.

(Thanh Tâm Tài Nhân, Kim Vân Kiều Truyện, Nguyễn Đức Vân – Nguyễn Khắc Hanh dịch, Nguyễn Đăng Na giới thiệu và hiệu đính,

NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008, tr. 17 – 18)

Xem đáp án » 20/01/2025 2

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »